Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 38 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo



Với câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 38 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Địa 10 Bài 38. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 38 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Xem thêm trắc nghiệm Địa Lí 10 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:




Lưu trữ: Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 38: Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh dào Pa-na-ma (sách cũ)

Câu 1: Kênh nào sau đây nối liền Địa Trung Hải và Biển Đỏ ?

A. Kênh Xuy-ê.     B. Kênh Pa-na-ma.

C. Kênh Ki-en.     D. Kênh Xtốc-khôm.

Đáp án: A

Giải thích: Mục III, SGK/149 địa lí 10 cơ bản.

Câu 2: Kênh Xuy-ê được đào cắt ngang qua eo đất Xuy-e của quốc gia nào ?

A. I-ran.     B. A-rập Xê-út.

C. Ai Cập.     D. Li-Bi.

Quảng cáo

Đáp án: C

Giải thích: Mục III, SGK/149 địa lí 10 cơ bản.

Câu 3: Tại sao tàu qua kênh Xuy-ê không cần âu tàu như ở kênh Pa-na-ma ?

A. Do kênh được đào sâu, rộng hơn.

B. Do các tàu được đầu tư kĩ thuật tốt hơn.

C. Do mực nước biển ở Địa Trung Hải và vịnh Xuy-ê gần như bằng nhau.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án: C

Giải thích: Mục III, SGK/149 địa lí 10 cơ bản.

Câu 4: Hiện nay, kênh đào Xuy-ê thuộc sở hữu của quốc gia nào ?

A. Anh.   B. Pháp.   C. Mĩ.   D. Ai Cập.

Đáp án: D

Giải thích: Mục III, SGK/149 địa lí 10 cơ bản.

Câu 5: Khi kênh đào Xuy-ê bị đóng cửa các nước bị tổn thất lớn nhất là

A. Các nước Mĩ la tinh.

B. Hoa Kì.

C. A-rập Xê-út.

D. Các nước ven Địa Trung Hải Và Biển Đen.

Đáp án: D

Giải thích: Mục III, SGK/149 địa lí 10 cơ bản.

Quảng cáo

Câu 6: Từ Ô-đét-xa đến Mum-bai, đi vòng qua châu phi mất 11818 hải lí,nếu đi qua kênh Xuy-ê chỉ mất 4198 hải lí, vậy quãng đường được rút ngắn khoảng (%)

A. 58%.   B. 70%.   C. 42%.   D. 50%.

Đáp án: C

Giải thích:

- Tính quãng đường vận chuyển được rút ngắn:

Công thức:

    + Quãng đường rút ngắn = Khoảng cách Vòng châu Phi - Khoảng cách qua Xuy-ê (đơn vị: hải lí)

    + % quãng đường rút ngắn = Quãng đường rút ngắn / khoảng cách vòng châu Phi) x 100% (đơn vị: %)

- Với công thức trên: Ta tính được quãng đường rút ngắn từ Ô-đét-xa đến Mum-bai là 64%.

Câu 7: Từ Mi-na al A-hma đến Giê-noa đi vòng qua châu Phi là 11069 hải lí, nếu đi qua kênh Xuy-ê chỉ mất 4705 hải lí, vậy quãng đường được rút ngắn khoảng ( % ).

A. 58%.   B. 70%.   C. 42%.   D. 50%.

Đáp án: A

Giải thích:

- Tính quãng đường vận chuyển được rút ngắn:

Công thức:

    + Quãng đường rút ngắn = Khoảng cách Vòng châu Phi - Khoảng cách qua Xuy-ê (đơn vị: hải lí)

    + % quãng đường rút ngắn = Quãng đường rút ngắn / khoảng cách vòng châu Phi) x 100% (đơn vị: %)

- Với công thức trên: Ta tính được quãng đường rút ngắn từ Mi-na al A-hma đến Giê-noa là 58%.

Câu 8: Từ Ba-lik-pa-pan đến Rôt-tec-đam vòng qua Châu Phi mất 12081 hải lí nếu đi qua kênh Xuy-ê chỉ mất 9303 hải lí, vậy quãng đường được rút ngắn khoảng ( % ).

A. 58%.   B. 25%.   C. 23%.   D. 77%.

Đáp án: C

Giải thích:

- Tính quãng đường vận chuyển được rút ngắn:

Công thức:

    + Quãng đường rút ngắn = Khoảng cách Vòng châu Phi - Khoảng cách qua Xuy-ê (đơn vị: hải lí)

    + % quãng đường rút ngắn = Quãng đường rút ngắn / khoảng cách vòng châu Phi) x 100% (đơn vị: %)

- Với công thức trên: Ta tính được quãng đường rút ngắn từ Ba-lik-pa-pan đến Rôt-tec-đam là 23%.

Quảng cáo

Câu 9: Kênh đào Xuy-ê có vai trò quan trọng đối với việc vận chuyển hàng hóa nào sau đây từ các nước Trung Đông đến các nền kinh tế phát triển ?

A. Lương thực, thực phẩm.

B. Hàng tiêu dùng.

C. Máy móc công nghiệp.

D. Dầu mỏ.

Đáp án: D

Giải thích: Mục III, SGK/149 địa lí 10 cơ bản.

Câu 10: Kênh đào Pa-na-ma nối liền

A. Địa Trung Hải và Biển Đỏ.

B. Địa Trung Hải và Ấn Độ Dương.

C. Đại Tây Dương và Địa Trung Hải.

D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

Đáp án: D

Giải thích: Mục III, SGK/150 địa lí 10 cơ bản.

Câu 11: Kênh đào Pa-na-ma được đưa vào sử dụng năm

A. 1882.   B. 1904.   C. 1914.   D. 1999.

Đáp án: C

Giải thích: Mục III, SGK/150 địa lí 10 cơ bản.

Câu 12: Kênh đào Pa-na-ma được Hoa Kì trao trả hoàn toàn cho nhân dân Pa-na-ma vào năm

A. 1977.   B. 1999.   C. 1979.   D. 1998.

Đáp án: B

Giải thích: Mục III, SGK/150 địa lí 10 cơ bản.

Câu 13: Tổng chiều dài của kênh Pa-na-ma là

A. 40 km.   B. 46 km.   C. 64 km.   D. 50 km.

Đáp án: C

Giải thích: Mục III, SGK/150 địa lí 10 cơ bản.

Câu 14: Từ Niu-Iooc đến Xan Phran-xi-xcô, đi vòng qua Nam Mĩ mất 13107 hải lí, nếu đi qua kênh Pa-na-ma chỉ mất 5263 hải lí, vậy quãng đường được rút ngắn đi khoảng ( % ).

A. 60%.   B. 70%.   C. 25%.   D. 50%.

Đáp án: A

Giải thích:

- Tính quãng đường vận chuyển được rút ngắn:

Công thức:

    + Quãng đường rút ngắn = Khoảng cách Vòng châu Phi - Khoảng cách qua Xuy-ê (đơn vị: hải lí)

    + % quãng đường rút ngắn = Quãng đường rút ngắn / khoảng cách vòng châu Phi) x 100% (đơn vị: %)

- Với công thức trên: Ta tính được quãng đường rút ngắn từ Niu-Iooc đến Xan Phran-xi-xcô là 60%.

Câu 15: Từ Li-vơ-oun đến đến Xan Phran-xi-xcô, đi vòng qua Nam Mĩ mất 13107 hải lí, nếu đi qua kênh Pa-na-ma chỉ mất 7930 hải lí, vậy quãng đường được rút ngắn đi khoảng ( % ).

A. 60%.   B. 26%.   C. 20%.   D. 50%.

Đáp án: C

Giải thích:

- Tính quãng đường vận chuyển được rút ngắn:

Công thức:

    + Quãng đường rút ngắn = Khoảng cách Vòng châu Phi - Khoảng cách qua Xuy-ê (đơn vị: hải lí)

    + % quãng đường rút ngắn = Quãng đường rút ngắn / khoảng cách vòng châu Phi) x 100% (đơn vị: %)

- Với công thức trên: Ta tính được quãng đường rút ngắn từ Li-vơ-oun đến đến Xan Phran-xi-xcô là 20%.

Câu 16: Từ Niu-Iooc đến I-ô-cô-ha-ma, đi vòng qua Nam Mĩ mất 13042 hải lí, nếu đi qua kênh Pa-na-ma chỉ mất 5263 hải lí, vậy quãng đường được rút ngắn đi khoảng ( % ).

A. 60%.   B. 26%.   C. 20%.   D. 50%.

Đáp án: B

Giải thích:

- Tính quãng đường vận chuyển được rút ngắn:

Công thức:

    + Quãng đường rút ngắn = Khoảng cách Vòng châu Phi - Khoảng cách qua Xuy-ê (đơn vị: hải lí)

    + % quãng đường rút ngắn = Quãng đường rút ngắn / khoảng cách vòng châu Phi) x 100% (đơn vị: %)

- Với công thức trên: Ta tính được quãng đường rút ngắn từ Niu-Iooc đến I-ô-cô-ha-ma là 26%.

Câu 17: Từ Niu-Iooc đến Xít-ni, đi vòng qua Nam Mĩ là 13051 hải lí, nếu đi qua kênh Panama chỉ mất 9692 hải lí, vậy quãng đường được rút ngắn khoảng ( % )

A. 60%.   B. 70%.   C. 26%.   D. 50%.

Đáp án: C

Giải thích:

- Tính quãng đường vận chuyển được rút ngắn:

Công thức:

    + Quãng đường rút ngắn = Khoảng cách Vòng châu Phi - Khoảng cách qua Xuy-ê (đơn vị: hải lí)

    + % quãng đường rút ngắn = Quãng đường rút ngắn / khoảng cách vòng châu Phi) x 100% (đơn vị: %)

- Với công thức trên: Ta tính được quãng đường rút ngắn từ Niu-Iooc đến Xít-ni là 26%.

Câu 18: Từ Niu-Iooc đến Xin-ga-po, đi vòng qua Nam Mĩ là 10141 hải lí, nếu đi qua kênh Panama chỉ mất 8885 hải lí, vậy quãng đường được rút ngắn khoảng ( % )

A. 60%.   B. 70%.   C. 25%.   D. 12%.

Đáp án: D

Giải thích:

- Tính quãng đường vận chuyển được rút ngắn:

Công thức:

    + Quãng đường rút ngắn = Khoảng cách Vòng châu Phi - Khoảng cách qua Xuy-ê (đơn vị: hải lí)

    + % quãng đường rút ngắn = Quãng đường rút ngắn / khoảng cách vòng châu Phi) x 100% (đơn vị: %)

- Với công thức trên: Ta tính được quãng đường rút ngắn từ Niu-Iooc đến Xin-ga-po là 12%.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 có đáp án, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên