Vật lí 10 trang 143 Chân trời sáng tạo



Trọn bộ lời giải bài tập Vật lí 10 trang 143 Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Vật lí lớp 10 trang 143. Bạn vào trang hoặc Xem lời giải để theo dõi chi tiết.

Vật lí 10 trang 143 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo



Lưu trữ: Vật lí 10 trang 143 (sách cũ)

Video Trả lời câu hỏi SGK Vật lý 10 Bài 27 - Thầy Lê Xuân Vượng (Giáo viên VietJack)

C1 (trang 143 sgk Vật Lý 10): Con lắc đơn tạo bởi một vật nặng nhỏ gắn vào đầu một sợi dây mảnh không co dãn, đầu kia của dây gắn cố định tại C (Hình 27.2). Đưa vật lên vị trí A rồi thả nhẹ nhàng, vật sẽ đi xuống đến O (vị trí thấp nhất ) rồi đi lên đến B, sau đó quay lại và dao động cứ thế tiếp diễn. Nếu không có tác dụng của các lực cản, lực ma sát :

Quảng cáo

a) Chứng minh rằng A và B đối xứng với nhau qua CO.

b) Vị trí nào động năng cực đại? Cực tiểu?

c) Trong quá trình nào động năng chuyển hóa thành thế năng và ngược lại?

Trả lời:

a) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

WA = WB ⇔ mgzA + 0 = mgzB + 0 ⇔ zA = zB

⇒ A và B đối xứng nhau qua CO.

(tại A và B vật dừng lại nên động năng bằng 0)

b) Chọn gốc thế năng tại O (là vị trí thấp nhất)

∗ Tại A và B có độ cao lớn nhất, vật dừng lại nên:

Wđ(A) = Wđ(B) = 0

Wt(A) = Wt(B) = mgzmax = Wtmax

Tại O: Vật có vận tốc lớn nhất khi chuyển động qua O nên:

Wt(O) = 0, Wđ(O) = (1/2). mvo max2 = Wđ(max)zA

Quảng cáo

c) Quá trình quả cầu nhỏ của con lắc chuyển động từ biên A về O thế năng giảm dần, chuyển hóa thành động năng. Ngược lại khi con lắc chuyển động từ O về A thì động năng giảm dần, chuyển hóa dần thành thế năng.

c) Quá trình quả cầu nhỏ của con lắc chuyển động từ biên A về O thế năng giảm dần, chuyển hóa thành động năng.

C2 (trang 144 sgk Vật Lý 10): Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc cao h = 5 (Hình 27.3); khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là v = 6 m/s. Cơ năng của vật có bảo toàn không ? Giải thích?

Trả lời:

Chọn mốc thế năng tại chân dốc B.

∗ Cơ năng của vật tại đỉnh dốc A là:

WA = mgzA + 0 = 50m (tại A: v = 0 ⇒ Wđ = 0)

∗ Cơ năng tại chân dốc B là :

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

∗ Như vậy cơ năng không được bảo toàn (WA ≠ WB).

∗ Nguyên nhân: Do có ma sát trên mặt phẳng nghiêng với vật khi trượt.

∗ Công của lực ma sát được tính là: Ams = WB – WA = 18 - 50 = -32 (J) (dấu – chứng tỏ công lực ma sát là công cản).

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Vật Lí 10 Bài 27 khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


bai-27-co-nang.jsp


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên