1000 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải

1000 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải

Tài liệu tuyển tập trên 1000 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Học kì 1, Học kì 2 chọn lọc, có lời giải chi tiết được biên soạn theo từng bài học gồm các dạng bài tập cơ bản và nâng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 Đại số & Hình học này sẽ giúp học sinh ôn tập và học tốt môn Toán lớp 9 hơn.

500 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Học kì 1 có lời giải

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 1 Đại số có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 2 Đại số có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 1 Hình học có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 2 Hình học có đáp án

500 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Học kì 2 có lời giải

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 3 Đại số có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 4 Đại số có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 3 Hình học có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 4 Hình học có đáp án

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Câu 1: Cho số thực a > 0. Số nào sau dây là căn bậc hai số học của a?

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Lời giải:

Với số dương a, số √a được gọi là căn bậc hai số học của a

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Cho số thực a > 0. Căn bậc hai số học của a là x khi và chỉ khi

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Lời giải:

Với số dương a, số x được gọi là căn bậc hai số học của a khi và chỉ khi  

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3: Số bào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 0,36

A. – 0,6                      

B. 0,6                         

C. 0,9                         

D. – 0,18

Lời giải:

Căn bậc hai số học của a = 0,36 là √0,36 = 0,6 

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25

A. – 1,5 và 1,5

B. 1,25           

C. 1,5                         

D. – 1,5

Lời giải:

Căn bậc hai số học của a = 2,25 là √2,25 = 1,5

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai:

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Lời giải:

- Với hai số a, b không âm ta có a < b ⇔ √a < √b nên c đúng

- Với hai số a, b không âm ta có a > b ≥ 0 ⇔ √a > √b nên D sai

- Sử dụng hằng đẳng thức

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án nên A, B đúng

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: So sánh hai số 2 và 1 + √2 

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: So sánh hai số 5 và Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Biểu thức Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án có nghĩa khi:

A. x < 3                      

B. x < 0                      

C. x ≥ 0                    

D. x ≥ 3 

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Câu 10: Biểu thức Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án có nghĩa khi

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc hai có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Câu 1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D. Với x1, x2 ∈ D; x1 < x2, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

B. f(x1) < f(x2) thì hàm số nghịch biến trên D

C. f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

D. f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

Lời giải:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Khi đó:

- Hàm số đồng biến trên D ⇔ x1; x2 ∈ D; x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).

- Hàm số nghịch biến trên D ⇔ x1; x2 ∈ D; x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2).

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D. Với x1, x2 ∈ D; x1 > x2, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

B. f(x1) > f(x2) thì hàm số nghịch biến trên D

C. f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

D. f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

Lời giải:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Khi đó:

- Hàm số đồng biến trên D ⇔ x1; x2 ∈ D; x1 > x2 ⇒ f(x1) > f(x2).

- Hàm số nghịch biến trên D ⇔ x1; x2 ∈ D; x1 > x2 ⇒ f(x1) < f(x2).

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Cho hàm số f(x) = 3 – x2. Tính f(−1).

A. −2         

B. 2            

C. 1            

D. 0

Lời giải:

Thay x = −1 vào hàm số ta được: f(−1) = 3 – (−1)2 = 2

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Cho hàm số f(x) = x3 + x. Tính f(2).

A. 4            

B. 6            

C. 8            

D. 10

Lời giải:

Thay x = 2 vào hàm số ta được: f(2) = 23 + 2 = 10

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Cho hàm số f(x) = x3 − 3x – 2. Tính 2.f(3)

A. 16          

B. 8            

C. 32          

D. 64

Lời giải:

Thay x = 3 vào hàm số ta được f(3) = 32 – 3.3 – 2 = 16 ⇒ 2. f(3) = 2.16 = 32

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Cho hàm số f(x) = 3x2 + 2x + 1. Tính f(3) – 2f(2).

A. 34          

B. 17          

C. 20          

D. 0

Lời giải:

Thay x = 3 vào hàm số ta được: f(3) = 3.32 + 2.3 + 1 = 34

Thay x = 2 vào hàm số ta được: f(2) = 3.22 + 2.2 + 1 = 17

Suy ra f(3) – 2f(2) = 34 −2.17 = 0

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Cho hai hàm số f(x) = −2x3 và h(x) = 10 – 3x. So sánh f(−2) và h(−1)

A. f(−2) < h(−1)                      

B. f(−2)   h(−1)

C. f(−2) = h(−1)                      

D. f(−2) > h(−1)

Lời giải:

Thay x = −2 vào hàm số f(x) = −2x3 ta được f(−2) = −2.(−2)3 = 16

Thay x = −1 vào hàm số h(x) = 10 – 3x ta được h(−1) = 10 – 3 (−1) = 13

Nên f(−2) > h(−1)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Cho hai hàm số f(x) = 6x4Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Lời giải:

Thay x = −1 vào hàm số f(x) = 6x4 ta được f(−1) = 6. (−1)4 = 6

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9: Cho hai hàm số f(x) = x2 g(x) = 5x – 4. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)

A. 0            

B. 1            

C. 2            

D. 3

Lời giải:

Thay x = a vào hai hàm số đã cho ta được f(a) = a2, g(a) = 5a – 4. Khi đó:

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Vậy có hai giá trị của a thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10: Cho hai hàm số f(x) = −2x2 và g(x) = 3x + 5. Giá trị nào của a để  Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

A. a = 0      

B. a = 1      

C. a = 2      

D. Không tồn tại

Lời giải:

Thay x = a vào hai hàm số đã cho ta được f(a) = −2a2, g(a) = 3a + 5. Khi đó

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Vậy không có giá trị của a thỏa mãn yêu cầu của đề bài.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Cho hai hàm số f(x) = 2x2 và g(x) = 4x – 2. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)

A. 0            

B. 1            

C. 2            

D. 3

Lời giải:

Thay x = a vào hai hàm số ta được f(a) = 2a2, g(a) = 4a – 2

Khi đó:

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Vậy có một giá trị của a thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Đáp án cần chọn là: B

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án

Câu 1: Tính x trong hình vẽ sau:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Tính x trong hình vẽ sau:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Cho ABCD là hình tháng vuông A và D. Đường chéo BD vuông góc với BC. Biết AD = 12cm, DC = 25cm. Tính độ dài BC, biết BC < 20

A. BC = 15cm                         

B. BC = 16cm

C. BC = 14cm                         

D. BC = 17cm

Lời giải:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Kẻ BE ⊥ CD tại E

Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật (vì Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)) nên BE = AD = 12cm

Đặt EC = x (0 < x < 25) thì DE = 25 – x

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông BCD ta có:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Vậy BC = 15cm

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Cho ABCD là hình thang vuông tại A và D. Đường chép BD vuông góc với BC. Biết AD = 10cm, DC = 20cm. Tính độ dài BC.

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Kẻ BE ⊥ CD tại E

Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật (vì Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)) nên BE = AD = 12cm

Đặt EC = x (0 < x < 20) thì DE = 20 – x

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông BCD ta có:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB : AC = 3 : 4 và AB + AC = 21

A. AB = 9; AC = 10; BC = 15           

B. AB = 9; AC = 12; BC = 15

C. AB = 8; AC = 10; BC = 15           

D. AB = 8; AC = 12; BC = 15

Lời giải:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Theo giả thiết AB : AC = 3 : 4

Suy ra Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2). Do đó AB = 3.3 = 9 (cm); AC = 3.4 = 12 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225, suy ra BC = 15cm

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB : AC = 5 : 12 và AB + AC = 34

A. AB = 5; AC = 12; BC = 13           

B. AB = 24; AC = 10; BC = 26

C. AB = 10; AC = 24; BC = 26          

D. AB = 26; AC = 12; BC = 24

Lời giải:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Theo giả thiết AB : AC = 5 : 12

Suy ra Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2). Do đó AB = 5.2 = 10 (cm);

AC = 2.12 = 24 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 102 + 242 = 676, suy ra BC = 26cm

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết BH = 4cm, CH = 9cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB và AC. Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M, N (hình vẽ).

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Tính độ dài đoạn thẳng DE

A. DE = 5cm        

B. DE = 8cm        

C. DE = 7cm        

D. DE = 6cm

Lời giải:

Tứ giác ARHD là hình chữ nhật vì Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2) nên DE = AH.

Xét ΔABC vuông tại A có AH2 = HB.HC = 4.9 = 36 ⇒ AH = 6

Nên DE = 6cm

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết BH = 9cm, CH = 16cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB và AC. Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M, N (hình vẽ).

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Tính độ dài đoạn thẳng DE.

A. DE = 12cm      

B. DE = 8cm        

C. DE = 15cm

D. DE = 6cm

Lời giải:

Tứ giác AEHD là hình chữ nhật vì Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2) nên DE = AH.

Xét ΔABC vuông tại A có AH2 = HB.HC = 9.16 = 144 ⇒ AH = 12

Nên DE = 12cm

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11: Tính diện tích hình thang ABCD có đường cao bằng 12cm, hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau, BD = 15cm.

A. 150cm2

B. 300cm2

C. 125cm2

D. 200cm2

Lời giải:

Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2)

Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt DC ở E. Gọi BH là đường cao của hình thang. Ta có BE // AC, AC ⊥ BD nên BE ⊥ BD

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BDH, ta có: BH2 + HD2 = BD2

⇒ 122 + HD2 = 152 ⇒ HD2 = 81 ⇒ HD = 9cm

Xét tam giác BDE vuông tại B:

BD2 = DE.DH ⇒ 152 = DE.9 ⇒ DE = 25cm

Ta có: AB = CE nên AB + CD = CE + CD = DE = 25cm

Do đó SABCD = 25.12 : 2 = 150(cm2)

Đáp án cần chọn là: A

Săn shopee siêu SALE :

GIẢM GIÁ 40% KHÓA HỌC VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 9 Đại số và Hình học có đáp án có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 9 và Hình học 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Tài liệu giáo viên