Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 7 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề)
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 7 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề)
Với Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 7 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề), chọn lọc giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong bài thi Giữa kì 2 Công nghệ 7.
Ma trận đề giữa kì 2 Công nghệ 7
Mức độ
Nội dung |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Tổng |
|
Vận dụng thấp |
Vận dụng cao |
||||
Giống vật nuôi |
Khía niệm giống vật nuôi |
Vai trò của giống vật nuôi |
|
|
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: 4 Số điểm: 1
|
Số câu:4 Số điểm:1
|
Số câu: Số điểm:
|
Số câu: Số điểm:
|
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ |
Sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi |
Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi |
Đặc điểm sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi |
|
Yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi |
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
Số câu:4 Số điểm:1
|
Số câu:4 Số điểm: 1
|
Số câu: Số điểm:
|
Số câu: 4 Số điểm: 1
|
Số câu: 12 Số điểm: 3 Tỉ lệ |
Nhân giống vật nuôi |
Khái niệm chọn phối , nhân giống thuần chủng |
Các phương pháp chọn phối |
|
|
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: 8 Số điểm: 2
|
Số câu: 4 Số điểm: 1
|
Số câu: Số điểm:
|
Số câu: Số điểm:
|
Số câu: 12 Số điểm:3
|
Vai trò của thức an với vật nuôi |
|
|
Vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn |
|
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: Số điểm:
|
Số câu: Số điểm:
|
Số câu: 8 Số điểm: 2
|
Số câu: Số điểm:
|
Số câu: 8 Số điểm:2
|
Tổng |
Số câu: 16 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
Số câu: 12 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: 40 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
Câu 1. Tên gọi của vịt cỏ là gì?
A. Vịt đàn
B. Vịt tàu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 2. Bò sữa Hà Lan Cho sản lượng sữa:
A. Cao
B. Thấp
C. Trung bình
D. Không xác định
Câu 3. Có mấy cách để phân loại giống vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Nhiều
Câu 4. Chương trình Công nghệ 7 giới thiệu mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 5. Trong chăn nuôi, giống vật nuôi có mấy vai trò?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 6. Vai trò của giống vật nuôi là:
A. Quyết định đến năng suất chăn nuôi
B. Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 7. Tỉ lệ mỡ trong sữa của trâu Mura là:
A. 7,9%
B. 3,8%
C. 3,8% đến 4 %
D. 4% đến 4,5%
Câu 8. Tỉ lệ mỡ trong sữa của bò Hà Lan là:
A. 7,9%
B. 3,8%
C. 3,8% đến 4 %
D. 4% đến 4,5%
Câu 9. Sự phát triển của vật nuôi luôn có sự sinh trưởng và phát dục xảy ra:
A. Xen kẽ nhau
B. Hỗ trợ nhau
C. Xen kẽ và hỗ trợ nhau
D. Không liên quan đến nhau
Câu 10. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về:
A. Khối lượng các bộ phận của cơ thể
B. Kích thước các bộ phận của cơ thể
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 11. Sự phát dục là:
A. Sự tăng lên về khối lượng
B. Sự phát triển về kích thước
C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Đâu là sự sinh trưởng khi nói về con ngan:
A. 1 ngày tuổi nặng 42g, 1 tuần tuổi nặng 79g
B. 1 ngày tuổi nặng 42g, 1 tuần tuổi nặng 42g
C. 1 ngày tuổi nặng 42g, 1 tuần tuổi nặng 40g
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Có mấy đặc điểm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 14. Đặc điểm đầu tiên của sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. Không đồng đều
B. Theo giai đoạn
C. Theo chu kì
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Đặc điểm thứ 2 của sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. Không đồng đều
B. Theo giai đoạn
C. Theo chu kì
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Đặc điểm thứ 3 của sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. Không đồng đều
B. Theo giai đoạn
C. Theo chu kì
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Có mấy yếu tố tác động đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 18. Yếu tố tác động đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. Đặc điểm di truyền
B. Điều kiện ngoại cảnh
C. Cả A và B đều đúng
C. Đáp án khác
Câu 19. Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi là:
A. Nuôi dưỡng
B. Chăm sóc
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 20. Con người điều khiển đặc điểm di truyền của vật nuôi bằng cách nào?
A. Chọn giống
B. Ghép con đực với con cái cho sinh sản
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 21. Chọn phối là:
A. Con đực ghép đôi với con đực
B. Con cái ghép đôi với con cái
C. Con đực ghép đôi với con cái
D. Con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
Câu 22. Nhân giống thuần chủng:
A. Ghép đôi giao phối con đự với con cái khác giống
B. Ghép đôi giao phối con đự với con cái cùng giống
C. Ghép đôi giao phối con đự với con cái khác giống để đời con khác giống bố mẹ
D. Ghép đôi giao phối con đự với con cái cùng giống để đời con cùng giống bố mẹ
Câu 23. Mục đích phương pháp nhân giống:
A. Tạo ra 1 cá thể của giống đã có
B. Tạo ra 2 cá thể của giống đã có
C. Tạo ra 3 cá thể của giống đã có
D. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có
Câu 24. Yêu cầu của giống thuần tạo ra từ giống thuần chủng?
A. Giữ được đặc tính tốt của giống đã có
B. Hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có
C. Cả Avà B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25. Có mấy phương pháp nhân giống?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 26. Có phương pháp nhân giống nào?
A. Thuần chủng
B. Lai tạo
C. Thuần chủng và lai tạo
D. Đáp án khác
Câu 27. Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả, cần:
A. Có mục đích rõ ràng
B. Chọn nhiều cá thể cùng tham gia
C. Nuôi dưỡng và chăm sóc hợp lí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28. Lưu ý khi chọn cá thể tham gia nhân giống thuần chủng là:
A. Quản lí giống chặt chẽ
B. Biết được quan hệ huyết thống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 29. Có mấy phương pháp chọn phối?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 30. Có phương pháp chọn phối nào?
A. Chọn phối cùng giống
B. Chọn phối khác giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 31. Chọn ghép con đực với con cái trong cùng giống gọi là:
A. Chọn phối cùng giống
B. Chọn phối khác giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 32. Chọn ghép con đực với con cái khác giống gọi là:
A. Chọn phối cùng giống
B. Chọn phối khác giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 33. Vai trò của thức ăn với vật nuôi?
A. Cung cấp năng lượng
B. Cung cấp chất dinh dưỡng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 34. Vai trò của thức ăn với có thể vật nuôi:
A. Hoạt độngc ảu cơ thể
B. Tăng sức đề kháng cơ thể
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 35. Thức ăn có mấy vai trò đối với cơ thể vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 36. Thức ăn có vai trò đối với sản xuất:
A. Thồ hàng
B. Cày
C. Kéo
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 37. Thức ăn có vai trò đối với tiêu dùng:
A. Cung cấp thịt
B. Cung cấp trứng
C. Cung cấp sữa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38. Cho vật nuôi ăn thức ăn tốt sẽ có ưu điểm gì?
A. Vật nuôi cho nhiều sản phẩm chăn nuôi
B. Vật nuôi chống được bệnh tật
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 39. Cho vật nuôi ăn thức ăn đầy đủ sẽ có ưu điểm gì?
A. Vật nuôi cho nhiều sản phẩm chăn nuôi
B. Vật nuôi chống được bệnh tật
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 40. Phải làm gì để vật nuôi cho nhiều san rphaamr chăn nuôi và chống được bệnh tật?
A. Cho ăn thức ăn tốt
B. Cho ăn thức ăn đầy đủ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án đề số 1 :
1 -C |
2 -A |
3 - D |
4 -D |
5 - B |
6 -C |
7 -A |
8 -C |
9-C |
10- C |
11 -C |
12 -A |
13 -C |
14 -A |
15 -B |
16 -C |
17 -B |
18 -C |
19 -C |
20 -C |
21- D |
22-D |
23 -D |
24 -C |
25 -B |
26 -C |
27 -D |
28 -C |
29 -B |
30 -C |
31 -A |
32 -B |
33 -C |
34 -C |
35 -B |
36 -D |
37 -D |
38 -C |
39 -C |
40 -C |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
Câu 1. Đặc điểm của vịt cỏ:
A. Tầm vóc nhỏ
B. Nhanh nhẹn
C. Dễ nuôi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Giống vật nuôi phân loại theo hướng sản xuất là:
A. Lơn Móng cái
B. Bò lang trắng đen
C. Lợn Ỉ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Theo mức độ hoàn thiện giống, giống vật nuôi phân làm mấy loại?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 4. Để được công nhận là giống vật nuôi, phải thỏa mãn mấy điều kiện?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 5. Điều kiện thứ 3 để được công nhận là giống vật nuôi là:
A. Vật nuôi cùng 1 giống phải có chung nguồn gốc
B. Đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
C. Tính di truyền ổn định
D. Đạt đến lượng cá thể nhất định và địa bàn phân bố rộng
Câu 6. Thức ăn vật nuôi có mấy nguồn gốc?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 7. Chất khô trong thức ăn vật nuôi có mất thành phần dinh dưỡng?
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
Câu 8. Tại sao trâu ăn được cỏ?
A. Dạ dày có 4 túi
B. 1 túi trong dại dày là túi cỏ
C. Dạ cỏ chứa vi sinh vật sống cộng sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Rau muống chứa bao nhiêu % nước?
A. 89,40 B. 73,49
C. 9,19 D. 6,30
Câu 10. Ngành chăn nuôi có mấy nhiệm vụ chính?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 11. Nhiệm vụ thứ 3 của ngành chăn nuôi là:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Theo em, cần đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật về:
A. Giống
B. Thức ăn
C. Chăm sóc, thú y
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Chương trình công nghệ 7 giới thiệu mấy phương pháp chọn giống?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 14. Quản lí giống vật nuôi là:
A. Tổ chức giống vật nuôi
B. Sử dụng giống vật nuôi
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15. Tại sao phải dự trữ thức ăn?
A. Giữ thức ăn lâu hỏng
B. luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16. Có mấy phương pháp chế biến thức ăn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Nhiều
Câu 17. Phương pháp xử lí nhiệt với thức ăn:
A. Thô xanh
B. Các loại hạt
C. Khó tiêu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Chương trình công nghệ 7 giới thiệu mấy phương pháp dự trữ thức ăn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 19. Người ta dự trữ thức ăn ở dnagj thô bằng cách:
A. Dùng nguồn nhiệt từ mặt trời
B. Sấy điện
C. Dùng than
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Có mấy phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 21. Sự phát dục là:
A. Sự tăng lên về khối lượng
B. Sự phát triển về kích thước
C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Đâu là sự sinh trưởng khi nói về con ngan:
A. 1 ngày tuổi nặng 42g, 1 tuần tuổi nặng 79g
B. 1 ngày tuổi nặng 42g, 1 tuần tuổi nặng 42g
C. 1 ngày tuổi nặng 42g, 1 tuần tuổi nặng 40g
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Có mấy đặc điểm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 24. Đặc điểm đầu tiên của sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. Không đồng đều
B. Theo giai đoạn
C. Theo chu kì
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Đặc điểm thứ 2 của sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. Không đồng đều
B. Theo giai đoạn
C. Theo chu kì
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26. Đặc điểm thứ 3 của sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. Không đồng đều
B. Theo giai đoạn
C. Theo chu kì
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27. Có mấy yếu tố tác động đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 28. Yếu tố tác động đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. Đặc điểm di truyền
B. Điều kiện ngoại cảnh
C. Cả A và B đều đúng
C. Đáp án khác
Câu 29. Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi là:
A. Nuôi dưỡng
B. Chăm sóc
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 30. Con người điều khiển đặc điểm di truyền của vật nuôi bằng cách nào?
A. Chọn giống
B. Ghép con đực với con cái cho sinh sản
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 31. Đặc điểm giống lợn Lan đơ rat:
A. Thân dài
B. Tai to rủ xuống trước mặt
C. Tỉ lệ thịt nạc cao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32. Giống vật nuôi phân loại theo hướng ngoại hình là:
A. Lơn Móng cái
B. Bò lang trắng đen
C. Lợn Ỉ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33. Theo mức độ hoàn thiện giống, giống vật nuôi phân làm?
A. Giống nguyên thủy
B. Giống quá độ
C. Giống gây thành
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 34. Điều kiện đầu tiên để được công nhận là giống vật nuôi là:
A. Vật nuôi cùng 1 giống phải có chung nguồn gốc
B. Đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
C. Tính di truyền ổn định
D. Đạt đến lượng cá thể nhất định và địa bàn phân bố rộng
Câu 35. Tỉ lệ mỡ trong sữa của bò sin là:
A. 4%
B. 4,5%
C. 4% đến 4,5%
D. Đáp án khác
Câu 36. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ?
A. Thực vật
B. Động vật
C. Chất khoáng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 37. Với thức ăn khác nhau sẽ khác nhau về:
A. Thành phần dinh dưỡng
B. Tỉ lệ dinh dưỡng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 38. Tại sao bò ăn được cỏ?
A. Dạ dày có 4 túi
B. 1 túi trong dại dày là túi cỏ
C. Dạ cỏ chứa vi sinh vật sống cộng sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39. Khoai lang củ chứa bao nhiêu % nước?
A. 89,40 B. 73,49
C. 9,19 D. 6,30
Câu 40. Nhiệm vụ đầu tiên của ngành chăn nuôi là:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án đề số 2 :
1 -D |
2 -C |
3 - C |
4 -D |
5 - C |
6 -C |
7 -A |
8 -D |
9-A |
10- C |
11 -C |
12 -D |
13 -B |
14 -C |
15 -C |
16 -D |
17 -C |
18 -B |
19 -D |
20 -C |
21- C |
22-A |
23 -C |
24 -A |
25 -B |
26 -C |
27 -B |
28 -C |
29 -C |
30 -C |
31 -D |
32 -B |
33 -D |
34 -A |
35 -C |
36 -D |
37 -C |
38 -C |
39 -B |
40 -D |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
Câu 1. Đặc điểm giống lợn Lan đơ rat:
A. Thân dài
B. Tai to rủ xuống trước mặt
C. Tỉ lệ thịt nạc cao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Giống vật nuôi phân loại theo hướng ngoại hình là:
A. Lơn Móng cái
B. Bò lang trắng đen
C. Lợn Ỉ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Theo mức độ hoàn thiện giống, giống vật nuôi phân làm?
A. Giống nguyên thủy
B. Giống quá độ
C. Giống gây thành
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Điều kiện đầu tiên để được công nhận là giống vật nuôi là:
A. Vật nuôi cùng 1 giống phải có chung nguồn gốc
B. Đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
C. Tính di truyền ổn định
D. Đạt đến lượng cá thể nhất định và địa bàn phân bố rộng
Câu 5. Tỉ lệ mỡ trong sữa của bò sin là:
A. 4%
B. 4,5%
C. 4% đến 4,5%
D. Đáp án khác
Câu 6. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ?
A. Thực vật
B. Động vật
C. Chất khoáng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Với thức ăn khác nhau sẽ khác nhau về:
A. Thành phần dinh dưỡng
B. Tỉ lệ dinh dưỡng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 8. Tại sao bò ăn được cỏ?
A. Dạ dày có 4 túi
B. 1 túi trong dại dày là túi cỏ
C. Dạ cỏ chứa vi sinh vật sống cộng sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Khoai lang củ chứa bao nhiêu % nước?
A. 89,40 B. 73,49
C. 9,19 D. 6,30
Câu 10. Nhiệm vụ đầu tiên của ngành chăn nuôi là:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Phát triển chăn nuôi toàn diện là:
A. Đa dạng về vật nuôi
B. Đa dạng về quy mô
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 12. Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí về:
A. Cơ sở vật chất
B. Năng lực cán bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Chương trình công nghệ 7 giới thiệu phương pháp chọn giống nào?
A. Chọn giống hàng loạt
B. Kiểm tra năng suất
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14. Chế biến thức ăn giúp:
A. Tăng mùi vị
B. Tăng tính ngon miệng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15. Theo em, mùa nào có nguồn thức ăn dồi dào?
A. Mùa xuân
B. Mùa hè thu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16. Phương pháp cắt ngắn với thức ăn:
A. Thô xanh
B. Các loại hạt
C. Khó tiêu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Đối với thức ăn giàu tinh bột, ta sẽ chế biến bằng phương pháp:
A. Đường hóa
B. Ủ lên mem
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18. Có mấy phương pháp dự trữ thức ăn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Nhiều
Câu 19. Người ta dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước đó là:
A. Sấy bằng điện
B. Ủ xanh thức ăn
C. Sấy bằng than
D. Sấy bằng mặt trời
Câu 20. Có phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein nào?
A. Chế biến sản phẩm nghề cá
B. Nuôi giun đất
C. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu
D. Cả 3 đáp án trêm
Câu 21. Tên gọi của vịt cỏ là gì?
A. Vịt đàn
B. Vịt tàu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 22. Bò sữa Hà Lan Cho sản lượng sữa:
A. Cao
B. Thấp
C. Trung bình
D. Không xác định
Câu 23. Có mấy cách để phân loại giống vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Nhiều
Câu 24. Chương trình Công nghệ 7 giới thiệu mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 25. Trong chăn nuôi, giống vật nuôi có mấy vai trò?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 26. Vai trò của giống vật nuôi là:
A. Quyết định đến năng suất chăn nuôi
B. Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 27. Tỉ lệ mỡ trong sữa của trâu Mura là:
A. 7,9%
B. 3,8%
C. 3,8% đến 4 %
D. 4% đến 4,5%
Câu 28. Tỉ lệ mỡ trong sữa của bò Hà Lan là:
A. 7,9%
B. 3,8%
C. 3,8% đến 4 %
D. 4% đến 4,5%
Câu 29. Sự phát triển của vật nuôi luôn có sự sinh trưởng và phát dục xảy ra:
A. Xen kẽ nhau
B. Hỗ trợ nhau
C. Xen kẽ và hỗ trợ nhau
D. Không liên quan đến nhau
Câu 30. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về:
A. Khối lượng các bộ phận của cơ thể
B. Kích thước các bộ phận của cơ thể
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 31. Giống vật nuôi phân loại theo địa lí là:
A. Lợn móng cái
B. Bò lang trắng đen
C. Lợn Ỉ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32. Giống vật nuôi phân loại theo ngoại hình tức là:
A. Theo màu sắc lông
B. Theo da
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 33. Giống vật nuôi địa phương của nước ta thuộc loại giống nào?
A. Giống nguyên thủy
B. Giống quá độ
C. Giống gây thành
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 34. Điều kiện thứ hai để được công nhận là giống vật nuôi là:
A. Vật nuôi cùng 1 giống phải có chung nguồn gốc
B. Đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
C. Tính di truyền ổn định
D. Đạt đến lượng cá thể nhất định và địa bàn phân bố rộng
Câu 35. Giống vật nuôi không phân loại theo địa lí là:
A. Lợn Móng cái
B. Bò Hà Lan
C. Lợn Lan đơ rat
D. Lợn Ỉ
Câu 36. Thức ăn vật nuôi có:
A. Nước
B. Chất khô
C. Nước và chất khô
D. Đáp án khác
Câu 37. Chất khô của thức ăn có:
A. Vitamin và khoáng chất
B. Protein
C. Lipit, gluxit
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38. Tại sao dê ăn được cỏ?
A. Dạ dày có 4 túi
B. 1 túi trong dại dày là túi cỏ
C. Dạ cỏ chứa vi sinh vật sống cộng sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39. Rơm lúa chứa bao nhiêu % nước?
A. 89,40 B. 73,49
C. 9,19 D. 6,30
Câu 40. Nhiệm vụ thứ hai của ngành chăn nuôi là:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án đề số 3 :
1 -D |
2 -B |
3 - D |
4 -A |
5 - C |
6 -D |
7 -C |
8 -C |
9-B |
10- D |
11 -C |
12 -C |
13 -C |
14 -C |
15 -C |
16 -A |
17 -C |
18 -D |
19 -B |
20 -D |
21- C |
22-A |
23 -D |
24 -D |
25 -B |
26 -C |
27 -A |
28 -C |
29 -C |
30 -C |
31 -A |
32 -C |
33 -A |
34 -B |
35 -D |
36 -C |
37 -D |
38 -C |
39 -C |
40 -B |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
Câu 1. Giống vật nuôi phân loại theo địa lí là:
A. Lợn móng cái
B. Bò lang trắng đen
C. Lợn Ỉ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Giống vật nuôi phân loại theo ngoại hình tức là:
A. Theo màu sắc lông
B. Theo da
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 3. Giống vật nuôi địa phương của nước ta thuộc loại giống nào?
A. Giống nguyên thủy
B. Giống quá độ
C. Giống gây thành
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Điều kiện thứ hai để được công nhận là giống vật nuôi là:
A. Vật nuôi cùng 1 giống phải có chung nguồn gốc
B. Đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
C. Tính di truyền ổn định
D. Đạt đến lượng cá thể nhất định và địa bàn phân bố rộng
Câu 5. Giống vật nuôi không phân loại theo địa lí là:
A. Lợn Móng cái
B. Bò Hà Lan
C. Lợn Lan đơ rat
D. Lợn Ỉ
Câu 6. Thức ăn vật nuôi có:
A. Nước
B. Chất khô
C. Nước và chất khô
D. Đáp án khác
Câu 7. Chất khô của thức ăn có:
A. Vitamin và khoáng chất
B. Protein
C. Lipit, gluxit
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Tại sao dê ăn được cỏ?
A. Dạ dày có 4 túi
B. 1 túi trong dại dày là túi cỏ
C. Dạ cỏ chứa vi sinh vật sống cộng sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Rơm lúa chứa bao nhiêu % nước?
A. 89,40 B. 73,49
C. 9,19 D. 6,30
Câu 10. Nhiệm vụ thứ hai của ngành chăn nuôi là:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Quy mô chăn nuôi là:
A. Nhà nước
B. Nông hộ
C. Trang trại
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Nhiều
Câu 13. Ở nước ta đang áp dụng phương pháp kiểm tra với lợn:
A. 90 ngày tuổi
B. 300 ngày tuổi
C. 90 đến 300 ngày tuổi
D. Đáp án khác
Câu 14. Vai trò của chế biến thức ăn:
A. Vật nuôi ăn nhiều
B. Vật nuôi dễ tiêu hóa
C. Khử bỏ chất độc hại
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Người ta dự trữ thức ăn vụ xuân, vụ hè thu như thế nào cho mùa đông?
A. Phơi khô thức ăn
B. Ủ xanh thức ăn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16. Phương pháp nghiền nhỏ áp dụng với loại thức ăn nào?
A. Thô xanh
B. Các loại hạt
C. Khó tiêu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Người ta sẽ kiềm hóa thức ăn đối với loại thức ăn nào?
A. Rơm
B. Rạ
C. Rơm và dạ
D. Đáp án khác
Câu 18. Chương trình công nghệ 7 giới thiệu phương pháp dự trữ thức ăn nào?
A. Dự trữ dạng thô
B. Dự trữ dạng nhiều nước
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 19. Có mấy cách phân loại thức ăn:
A. 1 B. 2
C. 3 D. Nhiều
Câu 20. Thức ăn hàm lượng protein như thế nào thì thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Dưới 14% B. 14%
C. Trên 14% D. 20%
Câu 21. Chọn phối là:
A. Con đực ghép đôi với con đực
B. Con cái ghép đôi với con cái
C. Con đực ghép đôi với con cái
D. Con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
Câu 22. Nhân giống thuần chủng:
A. Ghép đôi giao phối con đự với con cái khác giống
B. Ghép đôi giao phối con đự với con cái cùng giống
C. Ghép đôi giao phối con đự với con cái khác giống để đời con khác giống bố mẹ
D. Ghép đôi giao phối con đự với con cái cùng giống để đời con cùng giống bố mẹ
Câu 23. Mục đích phương pháp nhân giống:
A. Tạo ra 1 cá thể của giống đã có
B. Tạo ra 2 cá thể của giống đã có
C. Tạo ra 3 cá thể của giống đã có
D. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có
Câu 24. Yêu cầu của giống thuần tạo ra từ giống thuần chủng?
A. Giữ được đặc tính tốt của giống đã có
B. Hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có
C. Cả Avà B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25. Có mấy phương pháp nhân giống?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 26. Có phương pháp nhân giống nào?
A. Thuần chủng
B. Lai tạo
C. Thuần chủng và lai tạo
D. Đáp án khác
Câu 27. Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả, cần:
A. Có mục đích rõ ràng
B. Chọn nhiều cá thể cùng tham gia
C. Nuôi dưỡng và chăm sóc hợp lí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28. Lưu ý khi chọn cá thể tham gia nhân giống thuần chủng là:
A. Quản lí giống chặt chẽ
B. Biết được quan hệ huyết thống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 29. Có mấy phương pháp chọn phối?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 30. Có phương pháp chọn phối nào?
A. Chọn phối cùng giống
B. Chọn phối khác giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 31. Đặc điểm của vịt cỏ:
A. Tầm vóc nhỏ
B. Nhanh nhẹn
C. Dễ nuôi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32. Giống vật nuôi phân loại theo hướng sản xuất là:
A. Lơn Móng cái
B. Bò lang trắng đen
C. Lợn Ỉ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33. Theo mức độ hoàn thiện giống, giống vật nuôi phân làm mấy loại?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 34. Để được công nhận là giống vật nuôi, phải thỏa mãn mấy điều kiện?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 35. Điều kiện thứ 3 để được công nhận là giống vật nuôi là:
A. Vật nuôi cùng 1 giống phải có chung nguồn gốc
B. Đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
C. Tính di truyền ổn định
D. Đạt đến lượng cá thể nhất định và địa bàn phân bố rộng
Câu 36. Thức ăn vật nuôi có mấy nguồn gốc?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 37. Chất khô trong thức ăn vật nuôi có mất thành phần dinh dưỡng?
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
Câu 38. Tại sao trâu ăn được cỏ?
A. Dạ dày có 4 túi
B. 1 túi trong dại dày là túi cỏ
C. Dạ cỏ chứa vi sinh vật sống cộng sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39. Rau muống chứa bao nhiêu % nước?
A. 89,40 B. 73,49
C. 9,19 D. 6,30
Câu 40. Ngành chăn nuôi có mấy nhiệm vụ chính?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Đáp án đề số 4 :
1 -A |
2 -C |
3 - A |
4 -B |
5 - D |
6 -C |
7 -D |
8 -C |
9-C |
10- B |
11 -D |
12 -D |
13 -C |
14 -D |
15 -C |
16 -B |
17 -C |
18 -D |
19 -D |
20 -C |
21- D |
22-D |
23 -D |
24 -C |
25 -B |
26 -C |
27 -D |
28 -C |
29 -B |
30 -C |
31 -D |
32 -C |
33 -C |
34 -D |
35 -C |
36 -C |
37 -A |
38 -D |
39 -A |
40 -C |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 5)
Câu 1. Nhiệm vụ thứ 3 của ngành chăn nuôi là:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Theo em, cần đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật về:
A. Giống
B. Thức ăn
C. Chăm sóc, thú y
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Chương trình công nghệ 7 giới thiệu mấy phương pháp chọn giống?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 4. Quản lí giống vật nuôi là:
A. Tổ chức giống vật nuôi
B. Sử dụng giống vật nuôi
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 5. Tại sao phải dự trữ thức ăn?
A. Giữ thức ăn lâu hỏng
B. luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 6. Có mấy phương pháp chế biến thức ăn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Nhiều
Câu 7. Phương pháp xử lí nhiệt với thức ăn:
A. Thô xanh
B. Các loại hạt
C. Khó tiêu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Chương trình công nghệ 7 giới thiệu mấy phương pháp dự trữ thức ăn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 9. Người ta dự trữ thức ăn ở dnagj thô bằng cách:
A. Dùng nguồn nhiệt từ mặt trời
B. Sấy điện
C. Dùng than
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Có mấy phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 11. Phát triển chăn nuôi toàn diện là:
A. Đa dạng về vật nuôi
B. Đa dạng về quy mô
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 12. Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí về:
A. Cơ sở vật chất
B. Năng lực cán bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Chương trình công nghệ 7 giới thiệu phương pháp chọn giống nào?
A. Chọn giống hàng loạt
B. Kiểm tra năng suất
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14. Chế biến thức ăn giúp:
A. Tăng mùi vị
B. Tăng tính ngon miệng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15. Theo em, mùa nào có nguồn thức ăn dồi dào?
A. Mùa xuân
B. Mùa hè thu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16. Phương pháp cắt ngắn với thức ăn:
A. Thô xanh
B. Các loại hạt
C. Khó tiêu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Đối với thức ăn giàu tinh bột, ta sẽ chế biến bằng phương pháp:
A. Đường hóa
B. Ủ lên mem
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18. Có mấy phương pháp dự trữ thức ăn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Nhiều
Câu 19. Người ta dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước đó là:
A. Sấy bằng điện
B. Ủ xanh thức ăn
C. Sấy bằng than
D. Sấy bằng mặt trời
Câu 20. Có phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein nào?
A. Chế biến sản phẩm nghề cá
B. Nuôi giun đất
C. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu
D. Cả 3 đáp án trêm
Câu 21. Quy mô chăn nuôi là:
A. Nhà nước
B. Nông hộ
C. Trang trại
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Nhiều
Câu 23. Ở nước ta đang áp dụng phương pháp kiểm tra với lợn:
A. 90 ngày tuổi
B. 300 ngày tuổi
C. 90 đến 300 ngày tuổi
D. Đáp án khác
Câu 24. Vai trò của chế biến thức ăn:
A. Vật nuôi ăn nhiều
B. Vật nuôi dễ tiêu hóa
C. Khử bỏ chất độc hại
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Người ta dự trữ thức ăn vụ xuân, vụ hè thu như thế nào cho mùa đông?
A. Phơi khô thức ăn
B. Ủ xanh thức ăn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 26. Phương pháp nghiền nhỏ áp dụng với loại thức ăn nào?
A. Thô xanh
B. Các loại hạt
C. Khó tiêu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27. Người ta sẽ kiềm hóa thức ăn đối với loại thức ăn nào?
A. Rơm
B. Rạ
C. Rơm và dạ
D. Đáp án khác
Câu 28. Chương trình công nghệ 7 giới thiệu phương pháp dự trữ thức ăn nào?
A. Dự trữ dạng thô
B. Dự trữ dạng nhiều nước
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 29. Có mấy cách phân loại thức ăn:
A. 1 B. 2
C. 3 D. Nhiều
Câu 30. Thức ăn hàm lượng protein như thế nào thì thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Dưới 14% B. 14%
C. Trên 14% D. 20%
Câu 31. Chọn ghép con đực với con cái trong cùng giống gọi là:
A. Chọn phối cùng giống
B. Chọn phối khác giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 32. Chọn ghép con đực với con cái khác giống gọi là:
A. Chọn phối cùng giống
B. Chọn phối khác giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 33. Vai trò của thức ăn với vật nuôi?
A. Cung cấp năng lượng
B. Cung cấp chất dinh dưỡng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 34. Vai trò của thức ăn với có thể vật nuôi:
A. Hoạt độngc ảu cơ thể
B. Tăng sức đề kháng cơ thể
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 35. Thức ăn có mấy vai trò đối với cơ thể vật nuôi?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 36. Thức ăn có vai trò đối với sản xuất:
A. Thồ hàng
B. Cày
C. Kéo
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 37. Thức ăn có vai trò đối với tiêu dùng:
A. Cung cấp thịt
B. Cung cấp trứng
C. Cung cấp sữa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38. Cho vật nuôi ăn thức ăn tốt sẽ có ưu điểm gì?
A. Vật nuôi cho nhiều sản phẩm chăn nuôi
B. Vật nuôi chống được bệnh tật
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 39. Cho vật nuôi ăn thức ăn đầy đủ sẽ có ưu điểm gì?
A. Vật nuôi cho nhiều sản phẩm chăn nuôi
B. Vật nuôi chống được bệnh tật
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 40. Phải làm gì để vật nuôi cho nhiều san rphaamr chăn nuôi và chống được bệnh tật?
A. Cho ăn thức ăn tốt
B. Cho ăn thức ăn đầy đủ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án đề số 5 :
1 -C |
2 -D |
3 - B |
4 -C |
5 - C |
6 -D |
7 -C |
8 -B |
9-D |
10-C |
11 -C |
12 -C |
13 -C |
14 -C |
15 -C |
16 -A |
17 -C |
18 -D |
19 -B |
20 -D |
21- D |
22-D |
23 -C |
24 -D |
25 -C |
26 -B |
27 -C |
28 -D |
29 -D |
30 -C |
31 -A |
32 -B |
33 -C |
34 -C |
35 -B |
36 -D |
37 -D |
38 -C |
39 -C |
40 -C |
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Bộ đề thi năm học 2023-2024 các lớp các môn học được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm tổng hợp và biên soạn theo Thông tư mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được chọn lọc từ đề thi của các trường trên cả nước.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)