Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả

Với Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả, chọn lọc giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong bài thi Học kì 2 Công nghệ 9.

Ma trận đề cuối kì 2 Công nghệ 9 (Trồng cây ăn quả)

    Mức độ


Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Trồng cây chôm chôm

Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh

Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây

Thu hoạch, bảo quản chôm chôm



Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 4

Số điểm: 1


Số câu:4

Số điểm:1


Số câu: 8

Số điểm: 2


Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 16

Số điểm: 4

Tỉ lệ

Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả

Đặc điểm một số loại sâu 

Triệu chứng bệnh hại cây ăn quả




Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu:4

Số điểm:1


Số câu:8

Số điểm: 2


Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ

Trồng cây ăn quả

Các bước thực hành trồng cây ăn quả





Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 8

Số điểm: 2


Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 8

Số điểm:2


Làm si rô




Làm si rô quả


Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 4

Số điểm: 1


Số câu: 4

Số điểm:1


Tổng

Số câu: 16

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30 %

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 40

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Công nghệ 9

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

Câu 1. Cây chôm chôm có tán lá:

A. Rộng

B. Hẹp

C. Trung

D. Không xác định

Câu 2. Hoa chôm chôm có mấy loại?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                         D. 4

Câu 3. Tỉ lệ các loại hoa trên cây căn cứ vào?

A. Giống

B. Mùa khác nhau

C. Giống và mùa khác nhau

D. Đáp án khác

Câu 4. Có mấy yêu cầu về ngoại cảnh đối với cây chôm chôm?

A. 4                                                                         B. 3

C. 2                                                                         D. 1

Câu 5. Người ta thu hoạch chôm chôm làm mấy lần?

A. 1                                                                         B. 2

C. Nhiều                                                                  D. 3

Câu 6. Hãy cho biết, chôm chôm nhãn vỏ có màu gì thì thu hoạch được?

A. Xanh

B. Vàng

C. Đỏ vàng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7.  Hãy cho biết, chôm chôm Java vỏ có màu gì thì thu hoạch được?

A. Xanh

B. Vàng

C. Đỏ vàng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Khi để ở túi nilon, chôm chôm được bảo quản ở:

A. 50C                                                                               B. 100C

C. 150C                                                                              D. 200C

Câu 9. Khi bảo quản ở 100C, chôm chôm sẽ giữ được:

A. 10 ngày

B. 12 ngày

C. 10 đến 12 ngày

D. 15 ngày

Câu 10. Trường hợp chôm chôm bọc trong túi nilon, bảo quản được 10 ngày thì:

A. Chất lượng không ảnh hưởng

B. Không mất màu vỏ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp á khác

Câu 11. Chôm chôm được sử dụng để:

A. Ăn

B. Làm si rô

C. Làm đồ hộp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Nếu đảm bảo yêu cầu về trồng, chăm sóc cây chôm chôm sẽ:

A. Sinh trưởng tốt

B. Phát triển tốt

C. Cho năng suất cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Sâu đục quả phá hại khi chôm chôm ở giai đoạn:

A. Già

B. Chín

C. Già và chín

D. Đáp án khác

Câu 14. Người ta thả ong kí sinh, kiến vào chôm chôm để:

A. Diệt trứng sâu

B. Diệt nhộng sâu

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 15. Cần dừng phun thuốc phòng trừ sâu bệnh trước khi thu hoạch:

A. 5 ngày                                                                 B. 10 ngày

C. 14 ngày                                                               D. 20 ngày

Câu 16. Bệnh phấn trắng trên chôm chôm lây lan do:

A. Gió

B. Côn trùng

C. Đáp án khác

D. Cả A và B đều đúng

Câu 17. Bọ xít nào hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa cây nhãn, vải?

A. Con trưởng thành

B. Con sâu non

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 18. Tác hại do bọ xít gây ra:

A. Mép lá cháy khô

B. Lá cháy vàng

C. Quả non bị rụng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Đặc điểm sâu đục quả:

A. Con trưởng thành nhỏ

B. Hai râu dài

C. Lông mép cánh dưới dài

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Dơi tập trung ăn quả khoảng thời gian:

A. 10 giờ đêm

B. 4 giờ snags

C. 10 giờ đêm đến 4 giờ sáng

D. Ba ngày

Câu 21. Rày xanh hại xoài dài:

A. 3 mm

B. 3 mm đến 5 mm

C. 5 mm

D. 10 mm

Câu 22. Rầy xanh hại xoài đẻ trứng ở:

A. Cuống hoa

B. Trong gân lá

C. Mô lá non

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Đây là gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả

A. Rầy xanh hại xoài

B. Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi

C. Dơi hại vải

D. Sâu đục quả

Câu 24. Đây là gì:

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả

A. Rầy xanh hại xoài

B. Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi

C. Dơi hại vải

D. Sâu đục quả

Câu 25. Đây là gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả

A. Rầy xanh hại xoài

B. Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi

C. Dơi hại vải

D. Sâu đục quả

Câu 26. Đặc điểm của sâu xanh hại cây ăn quả có múi có mấy vệt đỏ vàng trên cánh?

A. 5                                                                                   B. 6

C. 7                                                                                    D. 8

Câu 27. Sâu đục thân phá hại mạnh vào thời gian nào?

A. Tháng 5                                                                        B. Tháng 5, 6

C. Tháng 6                                                                         D. Tháng 7

Câu 28. Quy trình thực hành trồng cây ăn quả gồm mấy bước?

A. 1                                                                                   B. 2

C. 3                                                                                    D. 4

Câu 29. Quy trình thực hành trồng cây ăn quả có bước nào sau đây?

A. Đào hố đất

B. Bón phân lót

C. Trồng cây

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 30. Bước thứ nhất trong quy trình trồng cây ăn quả là gì?

A. Đào hố đất

B. Bón phân lót

C. Trồng cây

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31. Bước thứ hai trong quy trình trồng cây ăn quả là gì?

A. Đào hố đất

B. Bón phân lót

C. Trồng cây

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32. Bước thứ ba trong quy trình trồng cây ăn quả là gì?

A. Đào hố đất

B. Bón phân lót

C. Trồng cây

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 33. Khi đào hố trên đất dốc, cần chú ý đến:

A. Chiều rộng hố

B. Chiều sâu hố

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34. Phân lót trồng cây có:

A. Lớp đất mặt

B. Phân hữa cơ

C. Phân hóa học

D. Trộn lẫn lớp đất mặt, phân hữu cơ và phân hóa học

Câu 35. Phân hữu cơ cần bón cho một hố trồng cây khoảng:

A. 20 kg

B. 30 kg

C. 50 kg

D. từ 30 kg đến 50 kg

Câu 36. Khi trồng cây, cần lấp đất cao hơn mặt bầu khoảng:

A. 2 cm

B. 3 cm

C. 5 cm

D. Từ 3 cm đến 5 cm

Câu 37. Làn si rô quả tiến hành theo mấy bước?

A. 1                                                                                   B. 2

C. 3                                                                                    D. 4

Câu 38. Quả được chọn làm si rô cần đảm bảo yêu cầu gì?

A. Không giập nát

B. Quả đều

C. Rửa sạch và để ráo nước

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 39. Si rô làm được khoảng thời gian bao lâu thì chắt lấy nước lần 1?

A. 10 ngày

B. 20 ngày

C. 30 ngày

D. Từ 20 ngày đến 30 ngày

Câu 40. Sau lần chắt nước lần 1 bao lâu thì chắt nước lần 2?

A. 1 tuần

B. 2 tuần

C. 3 tuần

D. Từ 1 đến 2 tuần

Đáp án đề số 1:

1 -A

2 -C

3 - C

4 -A

5 - C

6 -B

7 -C

8 -B

9-C

10-C 

11 -D

12 -D

13 -C

14 -C

15 C

16 -D

17 -C

18 -D

19 -D

20 -C

21 -B

22 -D

23 -A

24 -D

25 -B

26 -B

27 -C

28 -C

29 -D

30 -A

31 -B

32 -C

33 -C

34 -D

35 -D

36 -D

37 -C

38 -D

39 -D

40 -D


Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Công nghệ 9

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

Câu 1. Chôm chôm chứa chất dinh dưỡng nào?

A. Đường

B. Chất khoáng

C. vitamin

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Hoa chôm chôm có:

A. Hoa đực

B. Hoa cái

C. Hoa lưỡng tính

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Yêu cầu ngoại cảnh thứ hai của cây chôm chôm là:

A. Nhiệt độ

B. Lượng mưa

C. Ánh sáng

D. Đất

Câu 4. Nhiệt độ thích hợp cho cây chôm chôm là:

A. 100C

B. 200C

C. 200C – 300C

D. 300C

Câu 5. Nhu cầu ánh sáng của cây chôm chôm là:

A. Rất cần

B. Cần ít

C. Trung bình

D. Không xác định được

Câu 6. Loại đất nào thích hợp nhất cho cây chôm chôm

A. Đất thịt pha cát

B. Đất đồi

C. Đất sét

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Theo em, đây là loại chôm chôm gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả

A. Chôm chôm Java

B. Chôm chôm nhãn

C. Cả A và B đều đúng

D. không xác định được

Câu 8. Cây chôm chôm có phương pháp nhân giống nào?

A. Hạt

B. Chiết cành

C. Ghép

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Với phương pháp ghép cây ở chôm chôm, gốc ghép có đường kính:

A. 1 cm

B. 1,2 cm – 1,8 cm

C. 2 cm

D. 3 cm

Câu 10. Phương pháp ghép nhân giống ở cây chôm chôm có:

A. Ghép mắt theo kiểu chữ T

B. Ghép cửa sổ

C. Cả 2 đáp án trên

D. Đáp án khác

Câu 11. Khoảng cách trồng cây chôm chôm là:

A. 8m x 8m

B. 10m x 10m

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 12. Người ta bón lót cho cây chôm chôm bằng:

A. Phân hữu cơ

B. Phân hóa học

C. Phân hữu cơ và phân hóa học

D. Đáp án khác

Câu 13. Bón lót cho cây chôm chôm trung bình mấy lần?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 14. Lần thứ 3 bón thúc cho chôm chôm là phân gì?

A. Đạm

B. Xanh

C. Đạm và xanh

D. Đáp án khác

Câu 15. Lần thứ 3 bón thúc chôm chôm loại phân gì?

A. Phân vi lượng

B. Chất tăng đậu quả

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 16. Rầy hại xoài có màu:

A. Xanh

B. Xanh nâu

C. Đen

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Cây nhãn có bộ rễ cọc ăn sâu khoảng:

A. dưới 3 m

B. Trên 7 m

C. Từ 3m đến 5m

D. 3m

Câu 18. Cây nhãn có bộ rễ lan rộng gấp bao nhiêu lần tác cây?

A. 1 lần

B. 2 lần

C. 1 đến 3 lần

D. 3 lần

Câu 19. Cây nhãn có hoa mọc ở:

A. Ngọn lá

B. Nách lá

C. Ngọn và nách lá

D. Đáp án khác

Câu 20. Cây nhãn có mấy loại hoa trên 1 chùm?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 21. Đây là giống nhãn gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả

A. Nhãn lồng

B. Nhãn giống da bò

C. Nhãn nước

D. Nhãn long

Câu 22. Đây là giống nhãn gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả

A. Nhãn lồng

B. Nhãn giống da bò

C. Nhãn nước

D. Nhãn long

Câu 23. Có mấy phương pháp nhân giống cây nhãn?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 24. Trồng cây nhãn cần lưu ý đến mấy yếu tố?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 25. Quả nhãn khi chín vỏ chuyển sang màu gì?

A. Nâu

B. Xanh

C. Vàng sáng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26. Quả nhãn khi chín vỏ chuyển sang:

A. Vỏ sù sì

B. Vỏ hơi dày

C. Vỏ mỏng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27. Cây nhãn có bộ rễ tập trung trong khu vực hình chiếu tán cây với độ sâu:

A. 10 cm

B. 15 cm

C. 10 cm đến 15 cm

D. Dưới 10 cm

Câu 28. Nhiệt độ là yêu cầu ngoại cảnh thứ mấy của cây nhãn?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 29. Cây nhãn chịu được loại nhiệt độ nào?

A. Nóng

B. Lạnh

C. Nóng, lạnh

D. Không xác định

Câu 30. Cây nhãn thích hợp với độ ẩm không khí khoảng:

A. 50%

B. 60%

C. 70% đến 80%

D. 90%

Câu 31. Cây nhãn có thể ngập nước trong thời gian:

A. Dưới 3 ngày

B. Trên 5 ngày

C. 3 đến 5 ngày

D. Dưới 5 ngày

Câu 32. Hoa nhãn có:

A. Hoa đực

B. Hoa cái

C. Hoa lưỡng tính

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 33. Lượng mưa là yêu cầu ngoại cảnh thứ mấy của cây nhãn?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 34. Nhiệt độ cây nhãn có thể chịu được là:

A. Dưới 210C

B. Trên 270C

C. Từ 210C đến 270C

D. 100C

Câu 35. Thời kì nào của cây nhãn cần nhiều nước nhất?

A. Phân hóa mầm hoa

B. Phát triển quả

C. Phân hóa mầm hoa và phát triển quả

D. Đáp án khác

Câu 36. Yêu cầu về ánh sáng của cây nhãn là:

A. Cần đủ ánh sáng

B. Không ưa ánh sáng mạnh

C. Chịu bóng râm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 37. Cây nhãn có mấy yêu cầu về ngoại cảnh?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 38. Ánh sáng là yêu cầu ngoại cảnh thứ mấy của cây nhãn?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 39. Lượng mưa cần thiết cho cây sinh trưởng và phát triển là:

A. Trên 200 mm/năm

B. Dưới 200 mm/năm

C. 1200 mm/năm

D. 1000 mm/năm

Câu 40. Cây nhãn là loại cây:

A. Ngập nước

B. Chịu hạn

C. Vừa ngập nước vừa chịu hạn

D. Đáp án khác


Đáp án đề số 2:

1 -D

2 -D

3 - B

4 -C

5 - A

6 -A

7 -A

8 -D

9-B

10- C

11 -C

12 -C

13 -C

14 -C

15- C

16 -D

17 -C

18 -C

19 -C

20 -C

21 -A

22 -B

23 -B

24 -C

25 -C

26 -C

27 -C

28 -A

29 -C

30 -C

31 -C

32 -D

33 -B

34 -C

35 -C

36 -D

37 -D

38 -A

39 -C

40 -B


Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Công nghệ 9

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 3)

Câu 1. Chôm chôm chứa vitamin nào nhiều nhất?

A. vitamin A                                                            B. vitamin B

C. vitamin C                                                                      D. vitamin D

Câu 2. Chùm hoa chôm chôm mọc ở:

A. Đầu cành

B. Ngọn cành

C. Thân cây

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Yêu cầu ngoại cảnh thứ 3 của cây chôm chôm là:

A. Nhiệt độ                                                              B. Lượng mưa

C. Ánh sáng                                                             D. Đất

Câu 4. Cây chôm chôm cần lượng mưa trung bình hàng năm khoảng:

A. 1000 mm                                                             B. 2000 mm

C. 3000 mm                                                             D. 4000 mm

Câu 5. Chôm chôm khi chín có màu:

A. Xanh

B. Đỏ

C. Vàng

D. Không xác định

Câu 6. Cây chôm chôm thích hợp với loại đất nào?

A. Có tầng đất dày

B. nhiều chất dinh dưỡng

C. Thoát nước tốt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Theo em, đây là loại chôm chôm gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả

A. Chôm chôm Java

B. Chôm chôm nhãn

C. Cả A và B đều đúng

D. Không xác định được

Câu 8. Cây chôm chôm có phương pháp nhân giống nào phổ biến nhất?

A. Hạt

B. Chiết cành

C. Ghép

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Với phương pháp ghép cây ở chôm chôm, mắt ghép chọn trên cành có độ tuổi:

A. 1 tháng

B. 1 tuần

C. 1 năm trở lên

D. Dưới 1 năm

Câu 10. Thời gian nào tốt nhất cho việc trồng chôm chôm?

A. Đầu mùa nắng

B. Đầu mùa mưa

C. Cuối mùa nắng

D. Cuối mùa mưa

Câu 11. Ở nơi đất tốt, cần đào hố trồng chôm chôm có kích thước:

A. 50 cm x 50 cm x 50 cm

B. 60 cm x 60 cm x 60 cm

C. 100 cm x 100 cm x 100 cm

D. 90 cm x 90 cm x 90 cm

Câu 12. Tại sao phải làm cỏ, vun xới quanh gốc cây chôm chôm?

A. Trừ cỏ dại

B. Trừ mầm mống sâu bệnh

C. Đảm bảo cây sinh trưởng tốt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Lần thứ nhất bón thúc cho chôm chôm là:

A. Sau khi hái quả và tỉa cành

B. Trước khi nở hoa

C. Khi có quả

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Lần thứ hai bón thúc cho cây chôm chôm là phân gì?

A. Đạm

B. Kali

C. Đạm và kali

D. Đáp án khác

Câu 15. Khi thời tiết nắng hạn, cần tưới cây chôm chôm mấy lần 1 ngày?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 2 đến 3

Câu 16. Rầy hại xoài đẻ trứng ở đâu?

A. Cuống

B. Chùm hoa

C. Bên trong gân lá

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Quả nhãn khi chín có hạt chuyển sang màu gì?

A. Vàng

B. Đen

C. Xanh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Quả nhãn khi hái xuống được:

A. Để nơi râm mát

B. Cho vào sọt

C. Cho vào hộp giấy

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Có mấy phương pháp trồng vải?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 20. Có phương pháp trồng vải nào?

A. Bằng hạt

B. Cành chiết

C. Ghép

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Phương pháp trồng vải nào rễ ăn nông?

A. Bằng hạt

B. Cành chiết

C. Ghép

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Phương pháp trồng vải nào rễ ăn sâu?

A. Bằng hạt

B. Cành chiết

C. Ghép

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Ở các tỉnh phía Bắc, vụ xuân trồng vải là tháng:

A. 2                                                                         B.  4

C. 2 đến 4                                                                D. 5

Câu 24 . Ở các tỉnh phía Bắc, vụ thu trồng vải là tháng:

A. 8                                                                         B. 9

C. 8 đến 9                                                                D. 5

Câu 25. Đối với đất đồng bằng, mật độ trồng cây vải là:

A. 100 cây/ha

B. 110 cây/ha

C. 100 đến 110 cây/ha

D. 150 cây/ha

Câu 26. Đối với đất đồi, mật độ trồng cây vải là:

A. 100 cây/ha

B. 110 cây/ha

C. 150 đến 180 cây/ha

D. 150 cây/ha

Câu 27. Loại đất nào phù hợp nhất với cây nhãn?

A. Đất bạc màu

B. Đất phù sa

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 28. Nhân giống cây nhãn có phương pháp:

A. Chiết cành

B. Ghép

C. Chiết cành và ghép

D. Đáp án khác

Câu 29. Ở cây nhãn, bầu chiết có đường kính khoảng:

A. 2 cm

B. 6 cm đến 8 cm

C. 10 cm

D. Không xác định

Câu 30. Phương pháp ghép tiến hành khi gốc ghép có đường kính:

A. 1 m

B. 1 cm

C. 1 dm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31. Đối với đất đồi, nhãn được trồng với khoảng cách:

A. 50 cây/ ha

B. 100 cây/ha

C. 160 cây/ha

D. 200 cây/ha

Câu 32. Giống nhãn nào được trồng ở các tỉnh phía Bắc?

A. Nhãn lồng

B. Nhãn đường phèn

C. Nhãn cùi

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 33. Chiết cành cây nhãn có đường kính gốc cành chiết khoảng:

A. Dưới 0n5 cm

B. Trên 1,5 cm

C. Từ 0,5 cm đến 1,5 cm

D. 0,5 cm

Câu 34. Chiết cành được bao lâu có thể đem giâm?

A. 1 tháng

B. 4 tháng

C. 2,5 tháng đến 3 tháng

D. 5 tháng

Câu 35. Có mấy phương pháp ghép nhãn được áp dụng:

A. 4                                                                         B. 3

C. 2                                                                          D. 1

Câu 36. Để bón lót cây nhãn, người ta sử dụng loại phân nào?

A. Phân hữu cơ

B. Phân hóa học

C. A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 37. Giống nhãn nào được trồng ở phái Nam?

A. Nhãn long

B. Nhãn tiêu

C. Nhãn giống da bò

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 38. Lọa cành nhãn nào có khả năng ra rễ tốt hơn?

A. Cành nhỏ

B. Cành to

C. Cành trung bình

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 39. Phương pháp chiết cành ở cây nhãn tưới phân hóa học với nồng độ:

A. Dưới 0,5%

B. Trên 1%

C. Từ 0,5% đến 1%

D. 0,5%

Câu 40. Đối với đất ở đồng bằng, nhãn được trồng với khoảng cách:

A. 50 cây/ha                                                            B. 100 cây/ha

C. 160 cây/ha                                                           D. 200 cây/ha


Đáp án đề số 3:

1 -C

2 -A

3 - C

4 -B

5 - B

6 -D

7 -B

8 -C

9-C

10- B

11 -B

12 -D

13 -A

14 -C

15-D 

16 -D

17 -B

18 -D

19 -C

20 -D

21 -B

22 -A

23 -C

24 -C

25 -C

26 -C

27 -B

28 -C

29 -B

30 -B

31 -D

32 -D

33 -C

34 -C

35 -A

36 -C

37 -D

38 -A

39 -C

40 -C


Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Công nghệ 9

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 4)

Câu 1. Chôm chôm được sử dụng dưới dạng:

A. Ăn tươi

B. Làm si rô

C. Đóng hộp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Yêu cầu ngoại cảnh đầu tiên của cây chôm chôm là:

A. Nhiệt độ

B. Lượng mưa

C. Ánh sáng

D. Đất

Câu 3. Cây chôm chôm phù hợp với thời tiết:

A. Nóng                                                                  B. Ẩm

C. Nóng, ẩm                                                            D. Lạnh

Câu 4. Cây chôm chôm cần lượng mưa phân bố vào thời gian nào?

A. Tháng 2

B. Tháng 5

C. Đều trong năm

D. Tháng 10

Câu 5. Chôm chôm được trồng trên mấy loại đất?

A. 1                                                                         B. 2

C. Nhiều                                                                  D. 3

Câu 6. Độ PH cho đất trồng cây chôm chôm:

A. 2                                                                         B. 3

C. 4,5 – 6,5                                                              D. 5

Câu 7. Có mấy phương pháp nhân giống chôm chôm?

A. 3                                                                         B. 4

C. 5                                                                          D. 6

Câu 8. Với phương pháp chiết cành cho chôm chôm, ta nên chọn cành chiết có độ tuổi:

A. 10 tháng

B. 12 tháng đến 18 tháng

C. 12 tháng

D. 18 tháng

Câu 9. Có mấy phương pháp ghép được áp dụng?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 10. Thời gian nào tốt cho việc trồng chôm chôm?

A. Tháng 2

B. Tháng 3

C. Tháng 4 tháng 5

D. tháng 5

Câu 11. Ở nơi đất xấu, Cần đào hố trồng chôm chôm kích thước:

A. 50 cm x 50 cm x 50 cm

B. 60 cm x 60 cm x 60 cm

C. 100 cm x 100 cm x 100 cm

D. 90 cm x 90 cm x 90 cm

Câu 12. Người ta bón thúc cho cây chôm chôm bằng loại phân nào?

A. Kali

B. Đạm

C. Đạm và kali

D. Lân

Câu 13. Lần thứ hai bón thúc cho chôm chôm là:

A. Sau khi hái quả và tỉa cành

B. Trước khi nở hoa

C. Khi có quả

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Lần thứ nhất bón thúc phân gì?

A. Phân hữu cơ

B. Phân hóa học

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 15. Rầy hại xoài có kích thước dài:

A. 3 mm                                                                  B. 5 mm

C. 3 mm – 5 mm                                                      D. 3 cm – 5 cm

Câu 16. Quả vải chuyển sang màu gì thì ta có thể thu hoạch?

A. Hồng

B. Đỏ thẫm

C. Hồng hoặc đỏ thẫm

D. Đáp án khác

Câu 17. Vải sống được ở nhiệt độ nào?

A. Dưới 500C

B. Dưới 600C

C. Từ 500C đến 600C

D. Trên 600C

Câu 18. Vải chứa:

A. Đường

B. Vitamin

C. Chất khoáng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Vải được sử dụng để:

A. Ăn tươi

B. Sấy khô

C. Làm đồ hộp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Cây xoài là cây có đặc điểm:

A. Thân gỗ

B. Rễ ăn sâu

C. Chịu hạn tốt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Rễ cây xoài sâu:

A. 10 cm

B. 20 cm

D. Dưới 50 cm

D. 100 cm

Câu 22. Hoa xoài ra theo chùm ở:

A. Đầu ngọ cành

B. Thân cây

C. Đầu cành

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Mỗi chùm hoa xoài có bao nhiêu hoa?

A. 1000 hoa

B. 2000 hoa

C. 3000 hoa

D. 2000 hoa đến 4000 hoa

Câu 24. Có mấy loại hoa xoài?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 25. Không có loại hoa xoài nào?

A. Hoa đực

B. Hoa cái

C. Hoa lưỡng tính

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26. Chăm sóc cây nhãn bao gồm mấy công việc?

A. 5                                                                         B. 6

C. 7                                                                          D. 8

Câu 27. Thời kì bón phân thúc là:

A. Khi ra hoa

B. Sau khi thu hoặc quả

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 28. Người ta bón thúc cho cây nhãn bằng loại phân hóa học nào?

A. Đạm

B. lân

C. Kali

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29. Người ta tiến hành tạo hình, sửa cành cho cây nhãn bằng cách:

A. Cắt bỏ cành vượt

B. Cắt bỏ cành bị sâu

C. Cắt bỏ cành nhỏ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 30. Cách sử dụng quả nhãn là:

A. Ăn tươi

B. Sấy khô

C. Làm long nhãn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31. Tại sao phải tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây nhãn?

A. Diệt cỏ dại

B. Làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh

C. Làm đất tơi xốp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32. Người ta tiến hành bón thúc cây nhãn bằng phân gì?

A. Phân chuồng

B. Phân hóa học

C. cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 33. Trong tháng đầu tiên sau khi trồng, Cây nhãn cần tưới nước định kì bao nhiêu ngày 1 lần?

A. 5 ngày

B. 6 ngày

C. 1 đến 2 ngày

D. 3 đến 5 ngày

Câu 34. Bảo quản quả nhãn sau khi thu hoạch vào kho lạnh ở nhiệt độ?

A. 00C

B. 100C

C. 50C đến 100C

D. 50C

Câu 35. Ở các tỉnh phía Bắc, cây nhãn được trồng vào:

A. Vụ xuân

B. Vụ thu

C. Vụ xuân và thu

D. Đầu mùa mưa

Câu 36. Người ta bón phân thúc cho cây nhãn vào mấy thời kì?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 37. Người ta thường sử dụng mấy loại phân hóa học để bón thúc cho cây nhãn?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Cây 38. Trong tháng thứ hai sau khi trồng cây nhãn, cần tưới nước định kì:

A. 2 ngày/lần

B. 3 ngày/lần

C. 4 ngày/lần

D. 3 đến 5 ngày một lần

Câu 39. Quả nhãn chứa:

A. Đường

B. Vitamin

C. Chất khoáng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 40. Ở các tỉnh phía Nam, cây nhãn được trồng vào:

A. Vụ xuân

B. Vụ thu

C. Vụ xuân và thu

D. Đầu mùa mưa


Đáp án đề số 4:

1 -D

2 -A

3 - C

4 -C

5 - C

6 -B

7 -A

8 -B

9-B

10- C

11 -C

12 -C

13 -B

14 -C

15-C 

16 -C

17 -C

18 -D

19 -D

20 -D

21 -C

22 -A

23 -D

24 -B

25 -B

26 -A

27 -C

28 -D

29 -D

30 -D

31 -D

32 -C

33 -C

34 -C

35 -C

36 -B

37 -C

38 -D

39 -D

40 -D


Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Công nghệ 9

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 5)

Câu 1. Chôm chôm được sử dụng để:

A. Ăn

B. Làm si rô

C. Làm đồ hộp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Nếu đảm bảo yêu cầu về trồng, chăm sóc cây chôm chôm sẽ:

A. Sinh trưởng tốt

B. Phát triển tốt

C. Cho năng suất cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Sâu đục quả phá hại khi chôm chôm ở giai đoạn:

A. Già

B. Chín

C. Già và chín

D. Đáp án khác

Câu 4. Người ta thả ong kí sinh, kiến vào chôm chôm để:

A. Diệt trứng sâu

B. Diệt nhộng sâu

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5. Cần dừng phun thuốc phòng trừ sâu bệnh trước khi thu hoạch:

A. 5 ngày                                                                 B. 10 ngày

C. 14 ngày                                                               D. 20 ngày

Câu 6. Bệnh phấn trắng trên chôm chôm lây lan do:

A. Gió

B. Côn trùng

C. Đáp án khác

D. Cả A và B đều đúng

Câu 7. Bọ xít nào hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa cây nhãn, vải?

A. Con trưởng thành

B. Con sâu non

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 8. Tác hại do bọ xít gây ra:

A. Mép lá cháy khô

B. Lá cháy vàng

C. Quả non bị rụng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Đặc điểm sâu đục quả:

A. Con trưởng thành nhỏ

B. Hai râu dài

C. Lông mép cánh dưới dài

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Dơi tập trung ăn quả khoảng thời gian:

A. 10 giờ đêm

B. 4 giờ snags

C. 10 giờ đêm đến 4 giờ sáng

D. Ba ngày

Câu 11. Chôm chôm chứa chất dinh dưỡng nào?

A. Đường

B. Chất khoáng

C. vitamin

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Hoa chôm chôm có:

A. Hoa đực

B. Hoa cái

C. Hoa lưỡng tính

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Yêu cầu ngoại cảnh thứ hai của cây chôm chôm là:

A. Nhiệt độ

B. Lượng mưa

C. Ánh sáng

D. Đất

Câu 14. Nhiệt độ thích hợp cho cây chôm chôm là:

A. 100C

B. 200C

C. 200C – 300C

D. 300C

Câu 15. Nhu cầu ánh sáng của cây chôm chôm là:

A. Rất cần

B. Cần ít

C. Trung bình

D. Không xác định được

Câu 16. Loại đất nào thích hợp nhất cho cây chôm chôm

A. Đất thịt pha cát

B. Đất đồi

C. Đất sét

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Theo em, đây là loại chôm chôm gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả

A. Chôm chôm Java

B. Chôm chôm nhãn

C. Cả A và B đều đúng

D. không xác định được

Câu 18. Cây chôm chôm có phương pháp nhân giống nào?

A. Hạt

B. Chiết cành

C. Ghép

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Với phương pháp ghép cây ở chôm chôm, gốc ghép có đường kính:

A. 1 cm

B. 1,2 cm – 1,8 cm

C. 2 cm

D. 3 cm

Câu 20. Phương pháp ghép nhân giống ở cây chôm chôm có:

A. Ghép mắt theo kiểu chữ T

B. Ghép cửa sổ

C. Cả 2 đáp án trên

D. Đáp án khác

Câu 21. Chôm chôm chứa vitamin nào nhiều nhất?

A. vitamin A                                                            B. vitamin B

C. vitamin C                                                                      D. vitamin D

Câu 22. Chùm hoa chôm chôm mọc ở:

A. Đầu cành

B. Ngọn cành

C. Thân cây

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Yêu cầu ngoại cảnh thứ 3 của cây chôm chôm là:

A. Nhiệt độ                                                              B. Lượng mưa

C. Ánh sáng                                                             D. Đất

Câu 24. Cây chôm chôm cần lượng mưa trung bình hàng năm khoảng:

A. 1000 mm                                                             B. 2000 mm

C. 3000 mm                                                             D. 4000 mm

Câu 25. Chôm chôm khi chín có màu:

A. Xanh

B. Đỏ

C. Vàng

D. Không xác định

Câu 26. Cây chôm chôm thích hợp với loại đất nào?

A. Có tầng đất dày

B. nhiều chất dinh dưỡng

C. Thoát nước tốt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27. Theo em, đây là loại chôm chôm gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả

A. Chôm chôm Java

B. Chôm chôm nhãn

C. Cả A và B đều đúng

D. Không xác định được

Câu 28. Cây chôm chôm có phương pháp nhân giống nào phổ biến nhất?

A. Hạt

B. Chiết cành

C. Ghép

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29. Với phương pháp ghép cây ở chôm chôm, mắt ghép chọn trên cành có độ tuổi:

A. 1 tháng

B. 1 tuần

C. 1 năm trở lên

D. Dưới 1 năm

Câu 30. Thời gian nào tốt nhất cho việc trồng chôm chôm?

A. Đầu mùa nắng

B. Đầu mùa mưa

C. Cuối mùa nắng

D. Cuối mùa mưa

Câu 31. Chôm chôm được sử dụng dưới dạng:

A. Ăn tươi

B. Làm si rô

C. Đóng hộp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32. Yêu cầu ngoại cảnh đầu tiên của cây chôm chôm là:

A. Nhiệt độ

B. Lượng mưa

C. Ánh sáng

D. Đất

Câu 33. Cây chôm chôm phù hợp với thời tiết:

A. Nóng                                                                  B. Ẩm

C. Nóng, ẩm                                                            D. Lạnh

Câu 34. Cây chôm chôm cần lượng mưa phân bố vào thời gian nào?

A. Tháng 2

B. Tháng 5

C. Đều trong năm

D. Tháng 10

Câu 35. Chôm chôm được trồng trên mấy loại đất?

A. 1                                                                         B. 2

C. Nhiều                                                                  D. 3

Câu 36. Độ PH cho đất trồng cây chôm chôm:

A. 2                                                                         B. 3

C. 4,5 – 6,5                                                              D. 5

Câu 37. Có mấy phương pháp nhân giống chôm chôm?

A. 3                                                                         B. 4

C. 5                                                                          D. 6

Câu 38. Với phương pháp chiết cành cho chôm chôm, ta nên chọn cành chiết có độ tuổi:

A. 10 tháng

B. 12 tháng đến 18 tháng

C. 12 tháng

D. 18 tháng

Câu 39. Có mấy phương pháp ghép được áp dụng?

A. 1                                                                         B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 40. Thời gian nào tốt cho việc trồng chôm chôm?

A. Tháng 2

B. Tháng 3

C. Tháng 4 tháng 5

D. tháng 5

Đáp án đề số 5:

1 -D

2 -D

3 - C

4 -C

5 - C

6 -D

7 -C

8 -D

9-D

10- C

11 -D

12 -D

13 -B

14 -C

15-A

16 -A

17 -A

18 -D

19 -B

20 -C

21 -C

22 -A

23 -C

24 -B

25 -B

26 -D

27 -B

28 -C

29 -C

30 -B

31 -D

32 -A

33 -C

34 -C

35 -C

36 -B

37 -A

38 -B

39 -B

40 -C


ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bộ đề thi năm học 2023-2024 các lớp các môn học được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm tổng hợp và biên soạn theo Thông tư mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được chọn lọc từ đề thi của các trường trên cả nước.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Đề thi, giáo án các lớp các môn học
Tài liệu giáo viên