Lý thuyết Sinh học 7 Bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương sống hay, ngắn gọn

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương sống hay, ngắn gọn

Các bài học phần Động vật không xương sống đã giúp ta hiểu về cấu tạo, lối sống của các đại diện. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang các đặc điểm đặc trưng cho mỗi ngành, thích nghi cao với môi trường sống.

I. TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương sống hay, ngắn gọn Lý thuyết Sinh học 7 Bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương sống hay, ngắn gọn

II. SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

Bảng 2 thống kê tên một số động vật chọn ở bảng 1 nhằm hiểu rõ sự thích nghi của chúng với môi trường sống.

STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp
1 Trùng roi Trong nước Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng Bằng roi bơi Trao đổi khí qua màng tế bào
2 Trùng biến hình Trong nước Dị dưỡng Bằng chân giả Trao đổi khí qua màng tế bào
3 Trùng giày Trong nước Dị dưỡng Bằng lông bơi Trao đổi khí qua màng tế bào
4 Trùng sốt rét Hồng cầu Kí sinh Không di chuyển Trao đổi khí qua màng tế bào
5 Thủy tức Trong nước Dị dưỡng Di chuyển kiểu sâu đo hay lộn đầu Trao đổi khí qua thành cơ thể
6 Sứa Trong nước Dị dưỡng Bằng co bóp dù Trao đổi khí qua thành cơ thể
7 San hô Trong nước Dị dưỡng Không di chuyển Trao đổi khí qua thành cơ thể
8 Sán lá gan Gan, mật trâu bò và người Kí sinh Không di chuyển Trao đổi khí qua thành cơ thể
9 Sán dây Ruột non người, cơ bắp trâu, bò Kí sinh Không di chuyển Trao đổi khí qua thành cơ thể
10 Giun đũa Ruột người Kí sinh Co duỗi Trao đổi khí qua thành cơ thể
11 Giun đất Trong đất Dị dưỡng (ăn đất) Bò trên mặt đất Hô hấp qua da
12 Trai sông Dưới nước Dị dưỡng Thò thụt chân và đóng mở vỏ cơ thể Hô hấp bằng mang
13 Tôm sông Dưới nước Dị dưỡng Bò hoặc bơi giật lùi Hô hấp bằng mang
14 Nhện Trên cạn Dị dưỡng Chăng lưới Hô hấp bằng đôi khe thở
15 Châu chấu Trên cạn Dị dưỡng (ăn thực vật) Bò, nhảy và bay Hô hấp bằng hệ thống ống khí

III. TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

Bảng 3: Tầm quan trọng thực tiễn của Động vật không xương sống.

STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên loài
1 Làm thực phẩm Sứa, mực, tôm, cua, châu chấu…
2 Có giá trị xuất khẩu Mực, tôm hùm, tôm càng xanh…
3 Được nhân nuôi Tằm, tôm, cua…
4 Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh Ong mật (mật ong, sữa ong chúa) …
5 Làm hại cơ thể động vật và người Trùng sốt rét, trùng kiết lị, sứa, sán lá gan, sán dây, giun đũa…
6 Làm hại thực vật Châu chấu, ve sầu…

IV. TÓM TẮT GHI NHỚ

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương sống hay, ngắn gọn

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 7 | Soạn Sinh học 7 được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

on-tap-phan-1-dong-vat-khong-xuong-song.jsp

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên