Beryllium carbonate (BeCO3) khan là chất bột màu trắng dễ phân hủy ngay trong điều kiện thường
Sách bài tập Hóa học 12 Cánh diều Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA
Bài 18.11 trang 61 Sách bài tập Hóa học 12: Beryllium carbonate (BeCO3) khan là chất bột màu trắng, dễ phân hủy ngay trong điều kiện thường, tạo thành beryllium oxide. Do đó, BeCO3 thường được bảo quản trong khí quyển tạo bởi chất X. Giống như các muối carbonate của các kim loại nhóm IIA khác, BeCO3 ít tan trong nước; tuy nhiên, điểm khác biệt là chất này dễ bị thủy phân tạo thành các dạng tồn tại khác của beryllium như Điều này chủ yếu là do cation Be2+ có bán kính nhỏ hơn nhiều so với các cation kim loại cùng nhóm IIA. Việc thường xuyên hít phải BeCO3 hay BeO đều có thể dẫn tới ung thư phổi. Nếu đi vào cơ thể, các cation Be2+ có thể vô hiệu hóa chức năng của các enzyme, đặc biệt là các enzyme chứa phức chất có nguyên tử trung tâm được hình thành từ cation Mg2+.
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
(a) Phần trăm khối lượng của beryllium trong beryllium carbonate tinh khiết khan là 6,25%.
(b) Khí X là carbon dioxide.
(c) Mật độ điện tích của ion bằng điện tích của ion chia cho thể tích của ion đó. Ion được coi có dạng cầu nên thể tích của ion tỉ lệ với lũy thừa 3 của bán kính ion.
(c) Cation Be2+ dễ bị thủy phân hơn so với cation Ca2+ là do mật độ điện tích trên cation Be2+ nhỏ hơn so với cation Ca2+.
(d) Cation Be2+ có khả năng thay thế nguyên tử trung tâm magnesium của phức chất trong một số enzyme, tạo phức chất bền hơn.
Lời giải:
(a) Sai vì %Be= = 23,08 %
(b) Đúng.
Xét cân bằng: BeCO3(s) ⇌ BeO(s) + CO2(g), việc bảo quản BeCO3(s) trong khí CO2 là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, giúp làm giảm sự phân hủy BeCO3(s).
(c) Sai, Be2+ có bán kính nhỏ → thể tích nhỏ → mật độ điện tích lớn hơn so với Ca2+ nên dễ bị phân thủy phân hơn Be2+.
(d) Đúng.
Lời giải SBT Hóa 12 Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA hay khác:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
SBT Hóa 12 Bài 20: Sơ lược về kim lại chuyển tiếp dãy thứ nhất
SBT Hóa 12 Bài 22: Sơ lược về sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Hóa học 12 Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 12 Cánh diều
- Giải SBT Hóa học 12 Cánh diều
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều