Tìm và phân tích ví dụ để phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Tìm và phân tích ví dụ để phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tìm và phân tích ví dụ để phân biệt thành ngữ và tục ngữ.
Trả lời:
- Điểm chung giữa thành ngữ và tục ngữ:
+ Có phần giống nhau về hình thức cấu tạo là từ, có thể là từ đơn, từ ghép hoặc từ phức.
+ Đều là những tổ hợp từ cố định, kết hợp với nhau theo một cấu trúc chặt chẽ, có thể có vần điệu và đối xứng nhau.
+ Có ý nghĩa để giáo dục, dạy cách làm người.
+ Với câu kép thì thành ngữ nếu tách riêng ra thì mỗi câu không có nghĩa cụ thể, phải đi chung với nhau. Còn tục ngữ mỗi câu đơn trong câu kép đều có nghĩa cụ thể.
- Điểm khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ:
+ Thành ngữ là những cụm từ cố định còn tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, xúc tích.
+ Tục ngữ là một câu đơn, kép hoàn thành, còn thành ngữ có thể là 1 cụm từ, nhiều thành ngữ không phải là câu hoàn chỉnh. Ví dụ thành ngữ “Anh hùng rơm”, tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
+ Thành ngữ là các khái niệm, có nghĩa chung, có thể hơi mơ hồ và suy ra nhiều nghĩa khác nhau. Tục ngữ có nghĩa tổng quát, phong tục, kinh nghiệm, lời khuyên, bài học được đúc kết từ nhiều thế hệ cha ông.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
- Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Đặt câu với các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ ấy thuộc thành phần nào trong câu:
- Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu tục ngữ sau
- Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tìm ít nhất một trường hợp tục ngữ hoặc thành ngữ được sử dụng trong sáng tác văn chương.
- Câu 6 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Cách diễn đạt “Chuồng gà hướng Đông cái lông chẳng còn” có gì đặc biệt? Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ này và nêu tác dụng của biện pháp ấy.
- Câu 7 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tìm năm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá hoặc nói giảm nói tránh và phân tích ý nghĩa của chúng.
- Câu 8 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Trong câu tục ngữ “Được mùa cau, đau mùa lúa”, từ “đau” được dùng với ý nghĩa nào? Căn cứ nào giúp em biết điều đó?
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải sách bài tập Ngữ văn 7 được biên soạn bám sát Sách bài tập Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST