Trình bày bố cục của bài hịch cho biết luận điểm ở từng phần và mối quan hệ của mỗi phần
Trình bày bố cục của bài hịch cho biết luận điểm ở từng phần và mối quan hệ của mỗi phần
Câu 2 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Trình bày bố cục của bài hịch, cho biết luận điểm ở từng phần và mối quan hệ của mỗi phần với mục đích của bài hịch.
Trả lời:
- Bài hịch có bố cục bốn phần (được đánh số trong văn bản):
+ Phần (1) – phần mở đầu: Những tấm gương trung nghĩa xưa nay, vì nước, vì chủ mà quên mình, sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn.
+ Phần (2): Lòng căm thù trước sự ngang ngược, hống hách của quân giặc, thể hiện thái độ kiên quyết không đội trời chung với quân xâm lược.
+ Phần (3): Thể hiện mối ân tình giữa chủ tướng và tướng sĩ, khích lệ ý thức trách nhiệm của mỗi người với triều đình, đất nước, biết làm theo điều đúng, gạt bỏ điều sai.
+ Phần (4) – phần cuối: Khuyên nhủ tướng sĩ biết phân biệt phải trái, luyện tập binh pháp để lo trừ giặc, bảo vệ xã tắc, non sông.
- Mối quan hệ giữa các phần của bài hịch:
Giữa các phần của bài hịch đều có mối quan hệ với nhau rất mật thiết. Phần trước là cơ sở, tiền đề cho phần sau. Các phần sau sẽ làm sáng tỏ hơn các vấn đề đã được nêu lên ở phần trước. Nội dung của cả bốn phần đều tập trung làm nổi bật tư tưởng quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. Cụ thể: Nêu các tấm gương để khích lệ tinh thần trung nghĩa, kể hành động bạo ngược của kẻ thù để khích lệ lòng căm thù giặc, nêu tình nghĩa chủ tướng để nhấn mạnh tinh thần trách nhiệm, từ đó, phân biệt rõ địch ta và thể hiện quyết tâm chiến thắng kẻ thù.
Lời giải sách bài tập Văn 8 Hịch tướng sĩ hay khác:
- Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 1, SGK) Xác định mục đích và đối tượng thuyết phục của bài Hịch tướng sĩ.
- Câu 3 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy chỉ ra những lí lẽ, bằng chứng về thái độ của sứ giặc mà tác giá đã nêu lên trong bài hịch. Đoạn văn tố cáo kẻ thủ đó sẽ tác động đến các tướng sĩ như thế nào?
- Câu 4 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những câu văn nào trong bài hịch thể hiện tấm lòng của người chủ tướng Theo em, những câu văn ấy có tác động như thế nào đối với người đọc, người nghe? Qua đó, em có nhận xét gì về con người Trần Quốc Tuấn?
- Câu 5 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ nào để chứng minh các ti tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng?
- Câu 6 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy nêu và phân tích một trong những thủ pháp nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc trong bài Hịch tướng sĩ.
- Câu 7 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong bài hịch, Trần Quốc Tuấn đã kết hợp linh hoạt nhiều giọng điệu thể hiện khác nhau. Em hãy chỉ ra điều đó.
- Câu 8 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 7, SGK) Từ bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận nhằm thuyết phục người khác?
- Câu 9 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, nội dung bài hịch có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hôm nay?
Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải SBT Văn 8 hay nhất, ngắn gọn của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Bài tập Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 Cánh diều (NXB ĐH Sư phạm).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều