Trong văn bản Yên Tử, núi thiêng, việc tác giả miêu tả một hành trình giả định cho du khách có ý nghĩa như thế nào
Trong văn bản Yên Tử, núi thiêng, việc tác giả miêu tả một hành trình giả định cho du khách có ý nghĩa như thế nào
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Trong văn bản Yên Tử, núi thiêng, việc tác giả miêu tả một hành trình giả định cho du khách có ý nghĩa như thế nào? Qua đối chiếu văn bản này với những văn bản thực hiện chức năng tương tự, em có nhận xét gì về mô hình chung của các đoạn văn miêu tả loại hành trình giả định này?
Trả lời:
- Giả định được Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê (Chủ biên) giải thích là: “coi điều nào đó như là có thật, lấy đó làm căn cứ”. Ở đây, hành trình giả định do tác giả tưởng tượng ra, trong đó tác giả đóng vai trò là người dẫn độc giả tham gia cuộc hành hương lên Yên Tử. Qua hành trình giả định này, độc giả hình dung được rõ rệt hơn về các chặng mà mình có thể trải qua trên tuyến đường đến với danh lam thắng cảnh Yên Tử.
- Trong các văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh thường có đoạn miêu tả hành trình giả định. Ở đó, các đại từ ta, chúng ta, bạn luôn xuất hiện cùng với một số mẫu câu quen thuộc: Ta/ Chúng ta/ Bạn bắt đầu hành trình khám phá ... từ ... Đây là nơi ...; Tiếp đó, ta/ chúng ta/ bạn sẽ đi tới ...; Ta/ Chúng ta/ Bạn nên ......
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 1 trang 26 hay khác:
- Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Dựa vào những thông tin trong văn bản, hãy cho biết vì sao Yên Tử có thể được xem là một quần thể du lịch tâm linh.
- Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Nêu nhận xét của em về sự pha trộn giữa truyền thuyết dân gian và cứ liệu lịch sử trong cách tác giả diễn giải lai lịch một số đối tượng thuộc danh lam thắng cảnh Yên Tử.
- Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Theo những gì được gợi ra trong văn bản, em cảm nhận như thế nào về vai trò của vua Trần Nhân Tông trong việc tạo cho thắng cảnh Yên Tử một giá trị mới.
- Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Tìm hiểu thêm một số sáng tác thơ, văn viết về Yên Tử. Kể tên những tác phẩm mà em đã tìm đọc được (chú ý ghi kèm tên tác giả). Nêu nhận xét chung về sự khác biệt giữa các tác phẩm ấy với văn bản Yên Tử, núi thiêng trên cả hai phương diện nội dung và cách thể hiện.
- Câu 6 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Chọn trong văn bản một số câu phù hợp để viết lại theo hướng mở rộng cấu trúc của các câu đó. Nêu rõ sự khác nhau giữa câu gốc và câu được viết lại xét từ phương diện cung cấp thông tin.
Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài giải sbt Văn 9 Kết nối tri thức của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Bài tập Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2 (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT