Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M(2; 2; −2), N(−3; 5; 1), P(1; −1; −2)

Giải SBT Toán 12 Cánh diều Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ

Bài 26 trang 75 SBT Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(2; 2; −2), N(−3; 5; 1), P(1; −1; −2).

a) Chứng minh ba điểm M, N, P không thẳng hàng.

b) Tính chu vi tam giác MNP.

c) Tính cosNMP^.

Quảng cáo

Lời giải:

a) Ta có: MN = (−3 – 2; 5 – 2; 1 – (−2)) = (−5; 3; 3),

   MP = (1 – 2; −1 – 2; −2 – (−2)) = (−1; −3; 0).

Nhận thấy MN ≠ kMP với mọi k ∈ ℝ.

Vậy ba điểm M, N, P không thẳng hàng.

b) Ta có: NP = (1 – (−3); −1 – 5; −2 – 1) = (4; −6; −3).

MN = |MN| = (5)2+32+32 = 43;

MP = |MP| = (1)2+(3)2+02 = 10;

NP = |NP| = 42+(6)2+(3)2 = 61.

Do đó, chu vi tam giác MNP là: 43 + 10 + 61.

c) Trong tam giác MNP, có:

cosNMP^ = cos (MN,MP) = Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M(2; 2; −2), N(−3; 5; 1), P(1; −1; −2) = (5).(1)+3.(3)+3.043.10 = 4430.

Quảng cáo

Lời giải SBT Toán 12 Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ hay khác:

Quảng cáo
Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Cánh diều khác
Tài liệu giáo viên