Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 Ôn tập học kì 1 (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Ôn tập học kì 1 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.
Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 Ôn tập học kì 1 (có đáp án) - Kết nối tri thức
Câu 1. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kể về những vị thần nào?
A. Thần Trụ Trời, Thần Gió, Thần Sấm
B. Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Mưa
C. Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gió
D. Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Sấm
Câu 2. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới thuộc nhóm thần thoại nào?
A. Thần thoại suy nguyên
B. Thần thoại sáng tạo
C. Cả hai đáp án trên
D. Không có đáp án đúng
Câu 3. Chức Phán sự là chức vụ như thế nào?
A. Chức quan cao nhất trong triều, có quyền tham gia ý kiến trong mọi việc chính sự
B. Cố vấn việc chính sự cho vua
C. Chức quan coi việc xử án ngày xưa
D. Chức quan được hưởng nhiều bổng lộc nhất trong triều
Câu 4. Ngô Tử Văn là người như thế nào?
A. Khẳng khái nóng nảy
B. Thông minh hơn người
C. Văn võ song toàn
D. Ôn hòa, chuộng điều đơn giản
Câu 5. Tính cách khẳng khái nóng nảy của Ngô Tử Văn được thể hiện qua những hành động như thế nào?
A. Sự tức giận trước việc “hưng yêu tác quái” của tên hung thần và hành động đốt đền trừ hại cho dân
B. Thái độ điềm nhiên không khiếp sợ trước những lời đe dọa của tên hung thần. Thái độ cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực
C. Sự gan dạ trước bọn quỷ dạ xoa nanh ác và quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6. Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là:
A. Huấn Cao đứng đầu một cuộc tạo phản chống lại triều đình
B. Cuộc gặp gỡ tình cờ, éo le trở thành tri âm, tri kỉ trong một hoàn cảnh đặc biệt giữa Huấn Cao và quản ngục
C. Cảnh cho chữ, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 7. Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là:
A. Huấn Cao đứng đầu một cuộc tạo phản chống lại triều đình
B. Cuộc gặp gỡ tình cờ, éo le trở thành tri âm, tri kỉ trong một hoàn cảnh đặc biệt giữa Huấn Cao và quản ngục
C. Cảnh cho chữ, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 8. Hình tượng nhân vật Huấn Cao được tác giả Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ nhân vật lịch sử nào sau đây?
A. Cao Bá Quát
B. Trương Hán Siêu
C. Phạm Ngũ Lão
D. Lý Thường Kiệt
Câu 9. Không khí, khung cảnh được gợi tả trong bài thơ số 1 của Ba-sô là khung cảnh như thế nào?
A. Vui tươi, náo nhiệt
B. Tươi mới, tràn đầy sức sống
C. Buồn, vắng lặng
D. Tang tóc, đau thương
Câu 10. Triết lý về cách ứng xử của con người với thiên nhiên gợi ra trong bài thơ số 2 của Chiyo là gì?
A. Yêu và sống hòa đồng cùng thiên nhiên
B. Trân trọng sự sống tự nhiên dù là những điều nhỏ bé nhất
C. Chúng ta cần chăm sóc cho thiên nhiên nhiều hơn
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 11. Giá trị nội dung của tác phẩm Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ?
A. Biểu hiện cái tôi cá nhân - một cái tôi ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời
B. Thể hiện sự chán ghét của thi nhân đối với cuộc sống tầm thường nơi trần thế
C. Nỗi lòng riêng tư của tác giả nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời
D. Thể hiện tình cảm sâu sắc, chân thành của hai nhà thờ thời thịnh Đường
Câu 12. Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Cảm xúc mùa thu?
A. Ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh
B. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
C. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
D. Ngôn ngữ ước lệ, nhiều tầng bậc
Câu 13. Có mấy bước để lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu?
A. 2 bước
B. 3 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
Câu 14. Trong bài Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam, vấn đề nghiên cứu được lấy từ đâu?
A. Loại hình văn hóa mà bạn đã học.
B. Loại hình văn hóa mà bạn chưa học.
C. Loại hình văn hóa mà bạn chưa biết.
D. Loại hình văn hóa của các nước ngoài.
Câu 15. Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hóa truyền thống?
A. Vấn đề nghiên cứu rất đa dạng, phong phú.
B. Những vấn đề nghiên cứu cần xuất phát từ lĩnh vực văn hóa truyền thống Việt Nam.
C. Các báo cáo phải mang tính chủ quan từ người viết.
D. Bài báo cáo cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chính xác, gợi cảm.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Văn 10 Bài 6: Nguyễn Trãi – “Dành còn để trợ dân này”
- Trắc nghiệm Văn 10 Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
- Trắc nghiệm Văn 10 Bài 8: Thế giới đa dạng của thông tin
- Trắc nghiệm Văn 10 Bài 9: Hành trang cuộc sống
- Trắc nghiệm Văn 10 Ôn tập học kì 2
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT