Trắc nghiệm Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (có đáp án) - Cánh diều
Với 20 câu hỏi trắc nghiệm Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam Tiếng Việt lớp 5 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5.
Trắc nghiệm Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (có đáp án) - Cánh diều
Câu 1: Bức thư này do ai viết?
A. Tố Hữu
B. Hồ Chí Minh
C. Nguyễn Huệ
D. Một người khác
Câu 2: Bức thư được viết khi nào?
A. Ngày đồng bào khai hội
B. Ngày đồng bào xuống ruộng
C. Ngày đồng bào tổ chức lễ hội
D. Ngày đất nước nối liền một giải
Câu 3: Đoạn văn sau thể hiện điều gì?
“Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.”
A. Các dân tộc anh em cần đoàn kết để giữ gìn độc lập, để được sống hạnh phúc.
B. Các dân tộc trên đất nước ta là anh em một nhà, gắn bó với nhau.
C. Tình đoàn kết của các dân tộc anh em không bao giờ thay đổi.
D. Nước Việt ta có rất nhiều dân tộc
Câu 4: Hãy cho biết ý nghĩa của câu sau: “Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt.”?
A. Các dân tộc anh em cần đoàn kết để giữ gìn độc lập, để được sống hạnh phúc.
B. Các dân tộc trên đất nước ta là anh em một nhà, gắn bó với nhau.
C. Tình đoàn kết của các dân tộc anh em không bao giờ thay đổi.
D. Nước Việt ta có rất nhiều dân tộc
Câu 5: Bác Hồ có niềm tin như thế nào vào tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em?
A. Tuyệt đối
B. Tương đối
C. Chắc chắn
D. Luôn luôn tin tưởng
Câu 6: Bức thư được gửi cho ai?
A. Đại hội các dân tộc thiểu số miền Bắc
B. Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam
C. Đại hội đoàn kết cả nước
D. Nhân dân cả nước
Câu 7: Lý do mà Bác không thể tham dự đại hội là gì?
A. Trời mưa
B. Bận công việc
C. Đường xá xa xôi
D. Bận chiến sự
Câu 8: Câu sau thể hiện điều gì “Tôi tuy xa, nhưng lòng tôi và Chính phủ vẫn gần gũi đồng bào.”?
A. Thể hiện sự bận rộn của Bác
B. Thể hiện Bác sắp đến tham dự đại hội
C. Thể hiện tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào các dân tộc thiểu số
D. Thể hiện rằng các dân tộc hiểu số rất muốn Bác đến tham dự đại hội
Câu 9: Theo em, điều mà Bác Hồ tha thiết mong muốn qua bức thư này là gì?
A. Khẳng định tầm quan trọng của tình đoàn kết giữa các dân tộc.
B. Các dân tộc đứng lên đấu tranh vì hòa bình đất nước
C. Sự thấu hiểu vì hoàn cảnh nên Bác không góp mặt trong đại hội.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 10: Đoạn mở đầu của bức thư nói về điều gì?
A. Thời gian viết bức thư
B. Thể hiện tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào các dân tộc thiểu số
C. Người nhận thư
D. Cách Mạng của đất nước
Câu 11: Câu sau sử dụng biện pháp gì “Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cũng nhau, no đói giúp nhau”?
A. Điệp cấu trúc
B. So sánh
C. Nhân hóa
D. Ẩn dụ
Câu 12: Những từ ngữ nào có nghĩa trái ngược nhau nhưng lại được đặt cạnh nhau?
A. Sống chết
B. No đói
C. Sướng khổ
D. Các ý trên đều đúng
Câu 13: Hãy cho biết từ láy nào được sử dụng trong bài?
A. Gần gũi
B. Lao xao
C. Ồn ào
D. Tấp nập
Câu 14: Dân tộc nào được nhắc đến trong bài?
A. Mông
B. Tày
C. Mán
D. Chăm
Câu 15: Từ nào đồng nghĩa với từ “Giang sơn”?
A. Non sông
B. Biên cương
C. Biên ải
D. Kinh thành
Câu 16: Trong thư, Bác sử dụng từ ngữ nào để nói về các dân tộc?
A. Đều là người một nhà
B. Đều là người Việt máu đỏ da vàng
C. Đều sinh sống trên đất nước Việt Nam
D. Đều là anh em ruột thịt
Câu 17: Bác căn dặn điều gì “để giữ gìn nước non ta, để ủng hộ Chính phủ ta”?
A. Tất cả dân tộc chúng ta phải nắm tay nhau
B. Tất cả dân tộc chúng ta phải đoàn kết chặt chân
C. Tất cả dân tộc chúng ta phải cùng nhau tiến về phía trước
D. Tất cả dân tộc chúng ta phải cùng nhau bảo vệ Tổ Quốc
Câu 18: Để mưu hạnh phúc chung, chúng ta cần phải làm gì?
A. Phải thương yêu nhau
B. Phải kính trọng nhau
C. Phải giúp đỡ nhau
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 19: Việc chúng ta yêu thương, đoàn kết sẽ mang lại hành phúc cho ai?
A. Con cháu
B. Cho đất nước
C. Cho bạn bè quốc tế
D. Cho những người tham dự đại hội
Câu 20: Bức thư được viết vào năm nào?
A. 1946
B. 1947
C. 1964
D. 1974
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Nói và nghe: Trao đổi: Cùng nhau đoàn kết
Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Viết: Trả bài viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 5 hay khác:
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều
- Giải lớp 5 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 5 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 5 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải Tiếng Việt lớp 5 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 và Tập 2 Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Toán lớp 5 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Toán lớp 5 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh lớp 5 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Family and Friends
- Giải sgk Đạo đức lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật lớp 5 - Cánh diều