Hai bạn Mai và Việt lần lượt thực hiện việc gieo đồng thời hai con xúc xắc
Giải vở thực hành Toán 8 Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng - Kết nối tri thức
Bài 6 trang 72 vở thực hành Toán 8 Tập 2: Hai bạn Mai và Việt lần lượt thực hiện việc gieo đồng thời hai con xúc xắc và ở mỗi lần gieo sẽ nhận được số điểm bằng tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc. Mai được gieo 100 lần và Việt được gieo 120 lần. Mai gieo trước và ghi lại kết quả của mình như sau:
Số điểm |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Số lần |
3 |
5 |
9 |
10 |
14 |
16 |
13 |
11 |
8 |
7 |
4 |
Trước khi Việt gieo, hãy dự đoán xem có bao nhiêu lần số điểm của Việt nhận được là:
a) Một số chẵn.
b) Một số nguyên tố.
c) Một số lớn hơn 7.
Lời giải:
) Gọi A là biến cố “Số điểm của Mai nhận được là số chẵn”, tức là 2; 4; 6; 8; 10; 12 điểm.
Do đó, có 3 + 9 + 14 + 13 + 8 + 4 = 51 lần số điểm của Mai nhận được là số chẵn. Xác suất thực nghiệm của biến cố A là
Gọi k là số lần Việt nhận được số điểm là số chẵn. Ta có:
Thay giá trị ước lượng của P(A), ta được suy ra k ≈ 0,51.120 = 61,2.
Vậy ta dự đoán có khoảng 61 lần Việt nhận được số điểm là số chẵn.
b) Gọi B là biến cố “Số điểm của Mai nhận được là số nguyên tố”, tức là 2, 3, 5, 7, 11 điểm.
Do đó, có 3 + 5 + 10 + 16 + 7 = 41 lần số điểm của Mai nhận được là số nguyên tố. Xác suất thực nghiệm của biến cố B là
Gọi h là số lần Việt nhận được số điểm là số nguyên tố. Ta có:
Thay giá trị ước lượng của P(B), ta được suy ra h ≈ 0,41.120 = 49,2.
Vậy ta dự đoán có khoảng 47 lần Việt nhận được số điểm là số nguyên tố.
c) Gọi C là biến cố “Số điểm của Mai nhận được là số lớn hơn 7”, tức là 8, 9, 10, 11, 12. Vậy có 13 + 11 + 8 + 7 + 4 = 43 lần số điểm của Mai nhận được lớn hơn 7. Xác suất thực nghiệm của biến cố C là
Gọi m là số lần Việt nhận được số điểm lớn hơn 7. Ta có:
Thay giá trị ước lượng của P(C), ta được suy ra m ≈ 0,43.120 = 51,6.
Vậy ta dự đoán có khoảng 52 lần Việt nhận được số điểm lớn hơn 7.
Lời giải vở thực hành Toán 8 Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng hay khác:
Xem thêm các bài giải vở thực hành Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Vở thực hành Toán 8 Bài 31: Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số
Vở thực hành Toán 8 Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải VTH Toán 8 hay nhất, chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát sách Vở thực hành Toán 8 Kết nối tri thức (Tập 1 & Tập 2) (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT