20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)



Câu 11: Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,8 m/s2, nếu vật này rơi tự do trên sao hỏa thì gia tốc rơi là

Quảng cáo

    A. 3,5 m/s2.

    B. 7,0 m/s2.

    C. 2,8 m/s2.

    D. 3,25 m/s2.

Chọn A

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 12: Một đoàn tàu hỏa gồm đầu máy nối với hai toa xe A khối lượng 40 tấn rồi nối tiếp với toa xe B có khối lượng 20 tấn bằng hai lò xo giống nhau, có độ cứng 150000 N/m. Sau khi khởi hành 1 phút thì đoàn tàu đạt vận tốc 32,4 km/h. Độ giãn của các lò xo khi đó là

    A. 4 cm và 8 cm.

    B. 6 cm và 4 cm.

    C. 6 cm và 2 cm.

    D. 4 cm và 2 cm.

Quảng cáo

Chọn C.

Ban đầu tàu có vận tốc v0 = 0,sau t = 1 phút = 60s, tàu đạt vận tốc v = 32,4 km/h = 9 m/s.

Gia tốc của đoàn tàu:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Lực gây ra gia tốc cho hai toa tàu là lực đàn hồi của lò xo nối toa thứ nhất với toa thứ hai nên lò xo này dãn một đoạn:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Lực gây ra gia tốc cho toa tàu thứ 2 là lực đàn hồi của lò xo nối toa thứ nhất với toa thứ hai nên lò xo này dãn một đoạn:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 13: Một ô tô có khối lượng 1200 kg, đang đứng yên bắt đầu chịu tác dụng của lực kéo động cơ theo phương song song với mặt đường nằm ngang thì chuyển động nhanh dần và sau 30 s, vận tốc của ô tô đạt 30 m/s. Cho hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực kéo của động cơ là

    A. 1200 N.

    B. 2400 N.

    C. 4800 N.

    D. 3600 N.

Chọn D.

Gia tốc của ôtô là: a = (v – v0)/t = (30 – 0)/30 = 1 m/s2.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F = ma + μmg = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.

Câu 14: Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 15 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trong vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 100kg. Lấy g = 10 m/s2. Biết tại điểm cao nhất, tốc độ của xe là v =15 m/s. Lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm thấp nhất gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 2100 N.

    B. 2800 N.

    C. 3000 N.

    D. 2450 N.

Chọn D.

Hợp lực của áp lực và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm:

Fht = P + N

Khi ở điểm thấp nhất, áp lực hướng lên và ngược chiều trọng lực.

Chọn chiều dương hướng về tâm quay nên ta có: Fht = -P + N

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 15: Từ vị trí A, một vật được ném ngang với tốc độ v0 = 2 m/s. Sau d dó 1s, tại vị trí B có cùng độ cao với A người ta ném thẳng đứng một vật xuống dưới với tốc độ ban đầu v’0. Biết AB = 6 m và hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc v’0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 15 m/s.

    B. 10 m/s.

    C. 12 m/s.

    D. 9 m/s.

Chọn C.

Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn với chuyển động, O trùng A; chiều dương trục Ox hướng từ A đến B; Chiều dương Oy hướng thẳng đứng từ trên xuống.

Chọn gốc thời gian là lúc ném vật từ A.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Quảng cáo

Câu 16: Một đèn tín hiệu giao thông được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Biết trọng lượng đèn là 100N và góc giữa hai nhánh dây là 1500. Tìm lực căng của mỗi nhánh dây.

   A. 386,4N.

   B. 193,2N.

   C. 173,2N.

   D. 200N.

Chọn B

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Điều kiện cân bằng của điểm treo O:

T1 + T2 + P = 0 → T1 + T2 = -P

Do đối xứng nên T1 = T2 = T. Từ hình vẽ ta có:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 17: Người ta treo một cái đèn trọng lượng P = 3N vào một giá đỡ gồm hai thanh cứng nhẹ AB và AC như hình vẽ. Biết rằng α = 60° và g = 10m/s2. Hãy xác định lực độ lớn lực mà đèn tác dụng lên thanh A

   B.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

   A. 5,2 N.

   B. 1,7 N.

   C. 2,6 N.

   D. 1,5 N.

Chọn A.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 18: Một vật có trọng lượng 60N được treo vào vòng nhẫn nhẹ O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ bằng hai dây nhẹ OA và OB. Biết OA nằm ngang còn OB hợp với phương thẳng đứng góc 45° (hình vẽ). Tìm lực căng của dây OA và OB.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Chọn A.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Các lực tác dụng vào điểm treo O như hình vẽ.

Góc α là góc giữa OP và OB, α = 45°

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Quảng cáo

Câu 19: Cho hai vật được nối với nhau như hình vẽ. Vật A có khối lượng m1 = 2kg, vật B có khối lượng m2 = 1kg. Các sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn. Hệ được kéo lên bằng lực F có độ lớn 36 N. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối hai vật.

   A. 24 N.

   B. 18 N.

   C. 12 N.

   D. 6 N.

Chọn C.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Áp dụng đinh luật II Niu-tơn cho từng vật:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 20: Cho cơ hệ như hình vẽ:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Mặt phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc α so với phương ngang. Hai chất điểm khối lượng m1, m2 được nối với nhau bởi dây nhẹ, không giãn vắt qua ròng rọc nhẹ có kích thước không đáng kể. Biết rằng m2 > m1sinα, bỏ qua mọi ma sát, cho gia tốc trọng trường là g. Thả hai vật tự do. Tìm gia tốc của mỗi vật.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Chọn A.

- Lực tác dụng lên mỗi vật như hình vẽ.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Do m2 > m1sinα nên m2 sẽ đi xuống.

- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho mỗi vật:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Do dây nhẹ, không dãn, ròng rọc không có khối lượng nên:

T1 = T2 = T; a = a1 = a2.

- Chiếu các phương trình véctơ lên phương chuyển động của mỗi vật ta có:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Xem thêm các Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án hay khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên