Chuyên đề Hóa học 10 trang 62 Chân trời sáng tạo

Với lời giải Chuyên đề Hóa học 10 trang 62 trong Bài 9: Thực hành thí nghiệm hóa học ảo Chuyên đề học tập Hóa học 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Chuyên đề Hóa học 10 trang 62.

Chuyên đề Hóa học 10 trang 62 Chân trời sáng tạo

Bài 1 trang 62 Chuyên đề Hóa học 10: Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid (theo hình hướng dẫn sau). Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm.

Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid

Quảng cáo

Lời giải:

Bước 1: Nhấp chuột vào thể Open – local, chọn Acids, Bases and Salts Acid rain, mô phỏng đã được thiết kế xuất hiện ở màn hình.

Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid

Trong thí nghiệm này em sẽ được hiểu rằng khi nhiên liệu hóa thạch bị đốt cháy thì sulfur (lưu huỳnh) sẽ chuyển thành khí sulfur dioxide (SO2). Khí này có tính acid rất cao và có thể dẫn đến mưa acid.

Bước 2: Nhấp chuột vào Next page Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acidđể thực hiện theo hướng dẫn.

- Kéo Sulfur Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid rồi thêm vào bình

Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid

- Kéo Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid (chỉ thị vạn năng) và thêm nó vào nước trong cốc.

Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid

- Bật bình khí oxygen bằng cách kéo thanh trượt lên trên

Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid

- Kéo tay cầm của thanh trượt trên bếp điện lên trên, cho đến khi sulfur bắt đầu đốt cháy.

Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid

- Quan sát điều gì xảy ra với tính acid của nước khi các khí từ bình đi qua nó.

- Kéo đá vôi Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid vào cốc, quan sát hiện tượng xảy ra.

Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid

Bước 3: Ghi lại kết quả thí nghiệm và nhận xét

- Kết quả thí nghiệm:

+ Sulfur cháy trong oxygen với ngọn lửa màu xanh sáng.

+ Có khí thoát ra được dẫn vào cốc nước.

+ Khí này làm dung dịch trong cốc chuyển thành màu đỏ nhạt

+ Cho đá vôi vào dung dịch trong cốc thấy đá vôi tan, dung dịch từ màu đỏ chuyển thành không màu. Có khí thoát ra từ cốc.

- Nhận xét:

+ Sulfur cháy trong oxygen mãnh liệt với ngọn lửa màu xanh sáng tạo khí sulfur dioxide. Phương trình hóa học:

Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid

+ Khí SO2 tan trong nước tạo dung dịch làm chỉ thị chuyển thành màu đỏ nhạt. Do có SO2 phản ứng với nước tạo H2SO3. H2SO3 có tính acid.

Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid

+ Cho đá vôi vào cốc có khí thoát ra từ cốc do có phản ứng:

CaCO3 + H2SO3 → CaSO3↓ + H2O + CO2

Acid phản ứng hết tạo môi trường trung tính.

Bài 2 trang 62 Chuyên đề Hóa học 10: Sử dụng thể Open – local của phần mềm Yenka, thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng “Temperature and rate”. Phân tích và lí giải kết quả của thí nghiệm.

Quảng cáo


Lời giải:

Bước 1: Nhấp chuột vào thể Open – local, chọn Reaction → Temperature and rate. Mô phỏng đã được thiết kế xuất hiện ở màn hình

Sử dụng thể Open – local của phần mềm Yenka, thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ

Bước 2: Nhấp chuột vào Next page Sử dụng thể Open – local của phần mềm Yenka, thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ để thực hiện theo hướng dẫn.

- Cả hai ống nghiệm đều chứa bột calcium carbonate và hydrochloric giống hệt nhau

Sử dụng thể Open – local của phần mềm Yenka, thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ

- Em hãy dự đoán xem phản ứng ở ống nghiệm nào nhanh nhất?

Sử dụng thể Open – local của phần mềm Yenka, thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ

- Kéo quả bóng bay màu xanh lá cây lên và gắn nó vào ống nghiệm em cho là sẽ phản ứng nhanh nhất. Căn chỉnh miếng đệm trên đầu ống với miếng đệm ở đáy của quả bóng bay. Tương tự gắn quả bóng màu đỏ vào ống nghiệm mà em cho rằng sẽ phản ứng chậm nhất.

Sử dụng thể Open – local của phần mềm Yenka, thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ

- Nhấp chuột vào nút Play/Pause Sử dụng thể Open – local của phần mềm Yenka, thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ để thực hiện thí nghiệm.

Sử dụng thể Open – local của phần mềm Yenka, thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ

Bước 3: Ghi lại kết quả thí nghiệm và nhận xét

- Kết quả: Quả bóng ở ống nghiệm được đun nóng đến 85oC to lên nhanh hơn và vỡ trước.

- Nhận xét: Phương trình hóa học của phản ứng:

CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)

Quả bóng ở ống nghiệm được đun nóng đến 85oC to lên nhanh hơn. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng càng lớn.

Bài 3 trang 62 Chuyên đề Hóa học 10: Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New): Phản ứng của dung dịch iron(II) chloride 1M (FeCl2) với dung dịch potassium hydroxide 1 M (KOH).

a) Ghi rõ các bước chuẩn bị hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm.

b) Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích.

Quảng cáo

Lời giải:

Bước 1: Nhấp chuột vào thẻ New, chọn Presentation Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New) rồi kéo ra màn hình làm việc, gõ tên thí nghiệm “Phản ứng của dung dịch iron(II) chloride với dung dịch potassium hydroxide”. Sau đó chọn Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)(khay để lấy hóa chất, dụng cụ)

Bước 2: Lấy hóa chất

- Chọn Fe: Nhấp chuột vào thẻ Chemicals → Metal → Iron. Kéo thả vào khay.

Nhấp vào thông số khối lượng, điều chỉnh khối lượng Fe về 0,56 gam.

Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)

- Chọn hydrochloric acid: Chemicals → Acids → hydrochloric acid. Kéo thả vào khay. Nhấp vào các thông số về nồng độ và thể tích để điều chỉnh cho phù hợp với thí nghiệm. Chọn nồng độ 2 M và thể tích 10 cm3

Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)

- Chọn dung dịch potassium hydroxide: Chemicals → Alkalis → Potassium hydroxide. Thông số về nồng độ là 1M phù hợp với thí nghiệm nên không cần điều chỉnh.

Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)

Bước 3: Lấy dụng cụ

- Chọn bình tam giác: Nhấp chuột vào thẻ Glassware → Standard → Erlenmeyer flask

Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)

Bước 4: Nhấp nút Play/Pause Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New) trên thanh công cụ. Cho iron (Fe) vào bình tam giác rồi thêm tiếp hydrochloric acid.

Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)

Nhấn nút Play/Pause trên thanh công cụ để thí nghiệm bắt đầu diễn ra, quan sát hiện tượng xảy ra. Muốn phản ứng xảy ra nhanh hay chậm, nhấp chuột vào nút Simulation Speed Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)

Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)

Nhấp nút Play/Pause Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New) trên thanh công cụ. Cho tiếp dung dịch potassium hydroxide vào bình tam giác:

Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)

Nhấn nút Play/Pause trên thanh công cụ để thí nghiệm bắt đầu diễn ra, quan sát hiện tượng xảy ra. Muốn phản ứng xảy ra nhanh hay chậm, nhấp chuột vào nút Simulation Speed Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)

Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)

Bước 5: Sau khi các chất phản ứng với nhau, nhấn chuột vào các icon bên phải của dụng cụ để biết các thông tin:

Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New)

Bước 6: Quan sát – Giải thích thí nghiệm

Hiện tượng:

- Đầu tiên iron (Fe) tan trong HCl để được dung dịch màu xanh, có khí thoát ra (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng);

- Thêm tiếp dung dịch potassium hydroxide vào bình phản ứng thu được kết tủa màu trắng hơi xanh;

Giải thích bằng phương trình hóa học:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2↓ + 2KCl

Bài 4 trang 62 Chuyên đề Hóa học 10: Thực hành thí nghiệm “Hình dạng phân tử” bằng phần mềm PhET. Rút ra kết luận từ kết quả thu được.

Thực hành thí nghiệm Hình dạng phân tử bằng phần mềm PhET

Quảng cáo

Lời giải:

Bước 1: Bấm vào hình tam giác sẽ xuất hiện dạng mô hình (Model) và dạng phân tử thật (Real Molecules). Chọn dạng phân tử thật (Real Molecules)

Thực hành thí nghiệm Hình dạng phân tử bằng phần mềm PhET

Thực hành thí nghiệm Hình dạng phân tử bằng phần mềm PhET

Bước 2: Sau đó hiện màn hình hiển thị mô hình phân tử.

Chọn phân tử cần quan sát ở mục Molecule

Thực hành thí nghiệm Hình dạng phân tử bằng phần mềm PhET

- Tích chuột vào Show Lone Pairs sẽ hiển thị các cặp electron riêng.

Tích chuột vào Show Bond Angles sẽ hiển thị góc liên kết.

Nhấn giữ chuột vào phân tử để xoay theo ý muốn.

Thực hành thí nghiệm Hình dạng phân tử bằng phần mềm PhET

Bước 3: Quan sát, rút ra nhận xét, kết luận.

Thực hành thí nghiệm Hình dạng phân tử bằng phần mềm PhET

Xung quanh nguyên tử trung tâm O có hai cặp electron chưa liên kết và hai cặp electron chung với nguyên tử H. Chiếm 4 khu vực điện tích âm đẩy nhau để góc hóa trị lớn nhất là 109,5o.

Tuy nhiên, do cặp electron chưa liên kết chiếm khoảng không gian lớn hơn so với các cặp electron liên kết, tương tác đẩy giữa các cặp electron chưa liên kết lớn hơn tương tác đẩy giữa các cặp electron liên kết, nên góc liên kết Thực hành thí nghiệm Hình dạng phân tử bằng phần mềm PhET thực tế bằng 104,5o, nhỏ hơn góc hóa trị theo lí thuyết (109,5o).

Phân tử có dạng góc.

Lời giải bài tập Chuyên đề Hóa 10 Bài 9: Thực hành thí nghiệm hóa học ảo hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Hóa học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên