Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10 trang 51 Chân trời sáng tạo

Với lời giải Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10 trang 51 trong Bài 6: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam Chuyên đề học tập KTPL 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi Chuyên đề KTPL 10 trang 51.

Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10 trang 51 Chân trời sáng tạo

Luyện tập 3 trang 51 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự. Vì sao?

Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự. Vì sao?

Quảng cáo

Lời giải:

- Nhân vật K trong trường hợp c) phải chịu trách nhiệm hình sự, vì: K đã có hành vi trộm cắp tài sản có trị giá 3 triệu đồng.

Luyện tập 4 trang 51 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10:

- Theo em, nhận định của Hội đồng xét xử đang tuân theo nguyên tắc nào trong Luật hình sự?

- Em đồng ý với ý kiến nào của 2 bạn A, B? Vì sao?

Quảng cáo


Lời giải:

- Trường hợp 1:

+ Theo em, nhận định của Hội đồng xét xử đang tuân theo nguyên tắc nhân đạo trong Luật Hình sự.

+ Em đồng tình với ý kiến của B vì pháp luật cần có sự khoan dung, nhân đạo đối với những người mắc sai lầm để giúp họ hoàn lương.

Luyện tập 4 trang 51 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10:

- Theo em, nguyên tắc mà B đang đề cập là nguyên tắc nào?

- Em hãy cho biết tại sao B không đồng ý với ý kiến của A?

Quảng cáo

Lời giải:

- Trường hợp 2:

+ Theo em, nguyên tắc mà B đang đề cập là nguyên tắc nguyên tắc bình đẳng.

+ Bạn B không đồng ý với ý kiến của A vì pháp luật hình sự đã nêu rõ: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.

Luyện tập 5 trang 51 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10: Em có đồng ý với cách hiểu của M không? Vì sao?

Quảng cáo

Lời giải:

Em không đồng tình với cách hiểu của M vì trong trường hợp này P và K cùng nhau gây gổ, xô xát nên đều là hành vi có lỗi vì vậy cả hai sẽ bị truy cứu trách nhiệm pháp lí đối với lỗi của mình gây ra.

Luyện tập 5 trang 51 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10: Em sẽ giải thích như thế nào cho M hiểu về trách nhiệm pháp lí từ hành vi của K và P?

Lời giải:

Trách nhiệm pháp lí từ hành vi của K và P: Trong trường hợp này, K và P đều cùng nhau gây gổ, xô xát vì thế K và P đều phải chịu trách nhiệm pháp lí.

Luyện tập 6 trang 51 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy thảo luận cùng bạn và đưa ra nhận xét về những hành vi sau:

Em hãy thảo luận cùng bạn và đưa ra nhận xét về những hành vi sau

Lời giải:

- Trường hợp a) Hành động của A rất đáng được tuyên dương khi A đã rất tích cực tham gia cuộc thi tuyên truyền về pháp luật hình sự để trang bị và nắm được những kiến thức liên quan đến Luật Hình sự.

- Trường hợp b) Hành vi của B là hành vi vi phạm pháp luật khi B đã rủ M thực hiện hành vi vận chuyển chất cấm.

- Trường hợp c) Hành động của C rất đáng được tuyên dương khi C đã kiên quyết đấu tranh tố giác hành vi phạm tội với cơ quan công an.

- Trường hợp d) Hành vi của D là hành vi vi phạm pháp luật vì D đã tham gia ẩu đả làm nạn nhân bị thương nặng. D có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.

Lời giải Chuyên đề KTPL 10 Bài 6: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Kinh tế Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên