Các tính chất đặc trưng của tia X Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh
Giải Chuyên đề Vật Lí 12 Bài 1: Tia X và tạo ảnh bằng tia X - Cánh diều
Tìm hiểu thêm trang 27 Chuyên đề Vật Lí 12: Các tính chất đặc trưng của tia X
• Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh, xuyên qua hầu hết các vật chắn sáng thông thường.
• Tia X có tác dụng mạnh lên phim ảnh.
• Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất.
• Tia X có tác dụng sinh lí mạnh: huỷ diệt tế bào, diệt khuẩn.
Hãy tìm hiểu và nêu thêm một số tính chất của tia X.
Lời giải:
a) Tính chất nổi bật và quan trọng nhất của tia X là khả năng đâm xuyên. Nó dễ dàng đi qua các vật không trong suốt đối với ánh sáng thông thường như gỗ, giấy, vải, các mô mềm như thịt, da.
Đối với các mô cứng và kim loại thì nó đi qua khó hơn, và kim loại có nguyên tử lượng càng lớn thì tia X càng khó xuyên qua. Chẳng hạn, một chùm tia X có thể đi qua một tấm nhôm dày vài xentimét, nhưng lại bị chặn bởi một tấm chì dày vài milimét. Vì vậy, chì thường được dùng làm tấm chắn bảo vệ cho người sử dụng tia X.
Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn; ta nói là nó càng cứng.
b) Tia X làm đen kính ảnh nên trong y tế, người ta thường chụp điện thay cho quan sát trực tiếp bằng mắt.
c) Tia X làm phát quang một số chất; ví dụ: platinô - xianua - bari. Vì vậy, chất này được dùng làm màn quan sát khi chiếu điện.
d) Tia X làm ion hoá không khí. Đo mức độ ion hoa của không khí có thể suy ra được liều lượng tia X. Rọi vào các vật, đặc biệt là kim loại, tia X cũng bứt được êlectron ra khỏi vật.
e) Tia X có tác dụng sinh lí: nó huỷ diệt tế bào. Vì vậy người ta dùng tia X để chữa trị ung thư nông.
Lời giải Chuyên đề Vật Lí 12 Bài 1: Tia X và tạo ảnh bằng tia X hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 25 Chuyên đề Vật Lí 12: Tia X được tạo ra như thế nào? ....
Câu hỏi 2 trang 25 Chuyên đề Vật Lí 12: Mô tả cấu tạo của ống tia X đơn giản ....
Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Vật Lí 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Chuyên đề Vật Lí 12 Bài 2: Máy biến áp và chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
Chuyên đề Vật Lí 12 Bài 1: Năng lượng photon và hiệu ứng quang điện
Chuyên đề Vật Lí 12 Bài 3: Lưỡng tính sóng hạt và vùng năng lượng
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải Chuyên đề Vật Lí 12 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật Lí 12 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Vật Lí 12 Cánh diều
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều