Lý thuyết Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Âu
Với tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 7 Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Âu sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Địa Lí 7.
Lý thuyết Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Âu
Chỉ từ 100k mua trọn bộ lý thuyết Địa Lí 7 Kết nối tri thức (cả năm) bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
1. Vấn đề bảo vệ môi trường
a) Bảo vệ môi trường không khí
- Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ là những nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí ở châu Âu.
- Biện pháp để cải thiện chất lượng không khí:
+ Kiểm soát lượng khí thải
+ Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao như: dầu mỏ, khí tự nhiên…
+ Đầu tư công nghệ xanh
+ Ưu tiên sử dụng phương tiện công cộng và xe đạp.
b) Bảo vệ môi trường nước
- Môi trường nước bị ô nhiễm do chất thải từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt
- Để cải thiện chất lượng nguồn nước, các nước châu Âu đã thực hiện một số giải pháp:
+ Kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải, hóa chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp.
+ Xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
+ Kiểm soát và xử lí các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển.
+ Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường nước…
Kiểm soát chất lượng nguồn nước tại châu Âu
2. Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học
- Châu Âu rất chú trọng bảo vệ đa dạng sinh học. Hệ sinh thái trên cạn và dưới nước đều được châu Âu bảo tồn tương đối tốt.
Biểu đồ tổng diện tích rừng và độ che phủ rừng ở châu Âu giai đoạn 1990 - 2019
- Giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu:
+ Ban hành chính sách bảo vệ và phát triển rừng bền vững
+ Giảm thiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất.
3. Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu
- Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã gây ra nhiều ảnh hưởng tới châu Âu: thời tiết cực đoan như nắng nóng bất thường, mưa lũ…
- Giải pháp:
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng để giảm hiệu ứng nhà kính, giảm nguy cơ lũ lụt và hạn hán;
+ Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở mức tối đa và phát triển năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường.
Năng lượng Mặt Trời
Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 7 Kết nối tri thức hay khác:
Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên Châu Á
Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á, các khu vực của châu Á
Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Địa Lí 7 Kết nối tri thức
- Giải SBT Địa Lí 7 Kết nối tri thức
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Địa Lí lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Địa Lí lớp 7 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT