Trắc nghiệm Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 7.

Trắc nghiệm Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi

Xem thử

Chỉ từ 100k mua trọn bộ trắc nghiệm Địa Lí 7 Kết nối tri thức (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Câu 1. Hình thức canh tác làm nương rẫy nằm ở môi trường nào?

Quảng cáo

A. Môi trường xích đạo.

B. Môi trường nhiệt đới.

C. Môi trường hoang mạc.                           

D. Môi trường cận nhiệt.

Câu 2. Nước nào là trung tâm lớn của thế giới về khai thác dầu?

A. Li-bi.                                            

B. An-giê-ri.

C. Nam Phi.                                      

D. Kê - ni - a.

Quảng cáo

Câu 3. Gia súc chính ở môi trường cận nhiệt là gì?

A. Lạc đà.            

B. Cừu.                

C. Bò.                  

D. Dê.

Câu 4. Sản phẩm công nghiệp nào nổi tiếng về hương vị thơm ngon và thị trường xuất khẩu lớn của thế giới?

A. Ca cao.            

B. Cà phê.            

C. Thuốc lá.         

D. Chè.

Câu 5. Quốc gia nào ở môi trường nhiệt đới thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên ( vườn quốc gia)?

Quảng cáo

A. Nam Phi, Mô-dăm-bích.                         

B. Kê-ni-a, tan-da-ni-a.

C. Li-bi, An-giê-ni.                                     

D. CHDC Công-gô, Ê-ti-ô-pi-a.

Câu 6. Ốc đảo là cảnh quan tiêu biểu của môi trường nào?

A. Môi trường xích đạo.                              

B. Môi trường nhiệt đới.

C. Môi trường hoang mạc.                                    

D. Môi trường cận nhiệt.

Câu 7. Phương tiện được sử dung để vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên hoang mạc?

A. Ô tô.                                                      

B. Lạc đà.

C. Đường tàu.                                             

D. Máy bay.

Quảng cáo

Câu 8. Các nước trong môi trường địa trung hải chủ yếu trồng các loại cây gì?

A. Lúa mì, ngô, nho, cam, chanh, ô liu.                 

B. Lúa mì, ngô, cà phê, lúa mạch.

C. Mía, chè, thuốc lá, cà phê.                      

D. Cọ dầu, ca cao, cam, chanh.

Câu 9. Đâu không phải là đặc điểm khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo?

A. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp theo quy mô lớn.

B. Nhiệt độ và độ ẩm cao.

C. Tầng mùn trong đất dễ bị nước mưa rửa trôi.

D. Hình thành vùng trồng cây ăn quả và cây ăn quả.

Câu 10. Hình thức canh tác nào được sử dụng trong khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc?

A. Hình thành vùng chuyên canh cây ăn quả, cây công nghiệp.

B. Tập trung khai thác khoáng sản đặc biệt là: dầu mỏ và dầu khí.

C. Chăn nuôi du mục.

D. Hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp.

Câu 11. Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới cần chú ý gì?

A. Xây dựng công trình thủy lợi.       

B. Bảo vệ rừng và trồng rừng.

C. Chống khô hạn và hoang mạc hóa.

D. Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng.

Câu 12. “Vành đai xanh” được thành lập với mục đích gì?

A. Giữ gìn đa dạng sinh học.

B. Giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu.

C. Chống lại tình trạng hoang mạc hóa.

D. Phát triển du lịch sinh thái.

Câu 13. Môi trường xích đạo cây trồng phát triển quanh năm do đâu?

A. Nhiệt độ và độ ẩm cao.                                     

B. Khí hậu ôn hòa.

C. Nhiệt độ cao, quanh năm không mưa.               

D. Khí hậu khắc nhiệt.

Câu 14. Để bảo vệ tầng mùn trong đất ở môi trường xích đạo cần phải làm gì?

A. Xây dựng công trình thủy lợi.                 

B. Cải tạo đất bằng biện pháp tăng canh, gối vụ.

C. Bảo vệ rừng và trồng rừng.

D. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.

Câu 15. Nhiều mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoảng sản và các túi nước ngầm được phát hiện ở môi trường hoang mạc do đâu?

A. Các cuộc thăm dò địa lí.                                   

B. Tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu.

C. Công nghiệp khai khoáng.                      

D. Chính sách phát triển kinh tế.

Xem thử

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Địa Lí lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Địa Lí lớp 7 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên