Giải thích sự hóa đen của loài bướn Biston betularia ở vùng công nghiệp
Bài 39: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 1 trang 161 sgk Sinh học 12 nâng cao: Giải thích sự hóa đen của loài bướn Biston betularia ở vùng công nghiệp.
Lời giải:
Hiện tượng: Năm 1848, ở Mansertơ (Anh) lần đầu tiên người ta phát hiện một con bướm đen. Từ năm 1848 đến 1900, ở nhiều vùng công nghiệp miền Nam nước Anh, có nhiều bụi than từ ống khói nhà máy phun ra bám vào thân cây, tỉ lệ bướm đen trong quần thể đã lên tới 85% và đến giữa thế kỉ 20 đạt 98%.
Trong môi trường có bụi than, thể đột biến màu đen trở thành có lợi cho bướm vì chim ăn sâu khó phát hiện, vì vậy được CLTN giữa lại. Số cá thể màu đen được sống sót nhều hơn, qua giao phối con cháu chúng ngày càng đông và thay thế dần dạng trắng.
Màu sắc ngụy trang của bướm sâu đo bạch dương là kết quả quá trình chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm, đã phát sinh ngẫu nhiên trong lòng quần thể bướm chứ không phải là sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với môi trường hoặc do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy.
Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của quá trình lịch sử chịu sự chi phối của ba nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.
Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 12 nâng cao khác:
- Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 39 trang 158: Dựa vào vai trò của các nhân tố đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên, hãy giải thích hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể màu đen của ví dụ nêu trên.
- Bài 2 trang 161 sgk Sinh học 12 nâng cao: Nêu vai trò của các quá trình đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi.
- Bài 3 trang 161 sgk Sinh học 12 nâng cao: Thế nào là hiện tượng đa hình cân bằng? Hiện trượng đó được giải thích như thế nào?
- Bài 4 trang 161 sgk Sinh học 12 nâng cao: Vì sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối? Tìm ví dụ để minh họa.
- Bài 5 trang 161 sgk Sinh học 12 nâng cao: Sưu tầm những tư liệu về sự thích nghi của sinh vật.
- Bài 6 trang 161 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy chọn phương án trả lời đúng. Điều nào không đúng với sự đa hình cân bằng?A. Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. B. Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. C. Có sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen. D. Các thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống, khả năng sinh sản, khả năng phản ứng thích nghi trước ngoại cảnh.
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều