Lý thuyết Sinh học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp hay, ngắn gọn

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp hay, ngắn gọn

Bài giảng: Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp - Cô Mạc Phạm Đan Ly (Giáo viên VietJack)

Các đại diện của ngành Chân khớp gặp ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta: dưới nước hay trên cạn, ở ao, hồ, sông hay biển khơi, ở trong lòng đất hay trên không trung, ở sa mạc hay vùng cực. Chúng sống tự do hay kí sinh.

Chân khớp tuy đa dạng, nhưng chúng đều mang những đặc điểm chung nhất của toàn ngành.

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp hay, ngắn gọn Lý thuyết Sinh học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp hay, ngắn gọn Lý thuyết Sinh học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp hay, ngắn gọn Lý thuyết Sinh học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp hay, ngắn gọn

- Hình 29. 1, 29.3, 29.4 nói lên đặc điểm chung của ngành Chân khớp

+ Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

+ Các chân phân đốt khớp động

+ Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể

II. SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP

1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống

- Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo cơ thể.

Bảng 1: Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp hay, ngắn gọn

2. Đa dạng về tập tính

- Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.

Bảng 2: Đa dạng về tập tính

STT Các tập tính Tôm Tôm ở nhờ Nhện Ve sầu Kiến Ong mật
1 Tự vệ và tấn công
2 Dự trữ thức ăn
3 Dệt lưới bẫy mồi
4 Cộng sinh để tồn tại
5 Sống thành xã hội
6 Chăn nuôi động vật khác
7 Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
8 Chăm sóc thế hệ sau

III. VAI TRÒ THỰC TIỄN

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt: có lợi và có hại.

Bảng 3: Vai trò của ngành Chân khớp

STT Lớp Tên đại diện có ở địa phương Có lợi Có hại
1 Lớp giáp xác Tôm sông
Tép
Cua đồng
2 Lớp hình nhện Nhện chăng lưới
Nhện đỏ, ve bò
Bò cạp
3 Lớp sâu bọ Bướm
Ong mật
Mọt hại gỗ

- Chân khớp lợi về nhiều mặt như: chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng… nhưng cũng gây tác hại không nhỏ như: hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà lan truyền nhiều bệnh nguy hiểm.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án hay khác:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 7 | Soạn Sinh học 7 được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

dac-diem-chung-va-vai-tro-cua-nganh-chan-khop.jsp

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên