Giải bài tập Vật Lí lớp 7 Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
Giải bài tập Vật Lí lớp 7 Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
Bài C1 trang 55 SGK Vật Lí 7 (Video giải tại 3:45): Quan sát và nhận biết:
Hãy quan sát hình 20.1 hoặc các vật thật tương ứng và cho biết chúng gồm:
1. Các bộ phận dẫn điện là...
2. Các bộ phận cách điện là...
Hướng dẫn giải:
1. Các bộ phận dẫn điện là:
- Ở bóng đèn: dây trục, dây tóc, 2 đầu mấu ở đuôi đèn.
- Ở phích cắm điện: hai chốt cắm, lõi dây kim loại.
2. Các bộ phận cách điện là:
- Ở bóng đèn: thủy tinh đen ở đuôi bóng đèn, bóng thủy tinh, trụ thủy tinh.
- Ở phích cắm điện: vỏ nhựa của phích cắm, vỏ nhựa bọc dây kim loại.
Hướng dẫn giải:
- Ba vật dẫn điện có thể là: đồng, nhôm, sắt.
- Ba vật cách điện có thể là: nhựa, cao su, sứ.
Hướng dẫn giải:
Có thể là một trong các trường hợp sau:
- Trong mạch điện thắp sáng trong bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Cùng lập luận tương tự khi ngắt công tắc đèn chiếu sáng ở lớp học hay ở gia đình.
- Các dây tải điện đi xa, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. Giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí.
Hướng dẫn giải:
Trong nguyên tử hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm.
Hãy nhận biết trong mô hình này:
- Kí hiệu nào biểu diễn các electron tự do?
- Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử. Chúng mang điện tích gì? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Trong hình 20.3 các electron tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (-).
- Phần còn lại của nguyên tử là các vòng tròn lớn có dấu (+), phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu (mất bớt) electron.
Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi electron tự do này để chỉ chiều dịch chuyển có hướng của chúng.
Hướng dẫn giải:
Electron tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút. Chiều mũi tên như hình vẽ sau:
Kết luận: Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
Bài C7 trang 57 SGK Vật Lí 7 (Video giải tại 26:24): Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô.
B. Một đoạn ruột bút chì.
C. Một đoạn dây nhựa.
D. Thanh thủy tinh.
Hướng dẫn giải:
Ruột bút chì là vật dẫn điện
A. Sứ
B. Thủy tinh.
C. Nhựa
D. Cao su.
Hướng dẫn giải:
Sứ, thủy tinh, cao su, nhựa đều là chất cách điện tốt, trong thực tế hiện nay chất cách điện thường dùng nhất là nhựa ⇒ Chọn C
Bài C9 trang 57 SGK Vật Lí 7 (Video giải tại 28:05): Trong vật nào dưới đây không có êlectrôn tự do?
A. Một đoạn dây thép.
B. Một đoạn dây đồng.
C. Một đoạn dây nhựa.
D. Một đoạn dây nhôm.
Hướng dẫn giải:
Nhựa không có êlectrôn tự do => Chọn C
• Trong những chất cho ở bảng bên em tìm thấy chất nào dẫn điện tốt nhất, chất nào cách điện tốt nhất?
• Vì sao các lõi dây điện thường bằng đồng?
• Khi có dòng điện trong dây dẫn kim loại, các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng với vận tốc khoảng từ 0,1mm/s tới 1 mm/s.
Thế mà khi đóng công tắc điện thì bóng đèn sáng hầu như tức thì, mặc dù dây dẫn có thể rất dài. Đó là vì khi đóng công tắc, các êlectrôn tự do có sẵn ở mọi chổ trong dây dẫn nhận được tín hiệu gần như cùng một lúc và hầu như đồng loạt chuyển động có hướng. Thật đúng là nhanh như điện!
Hướng dẫn giải:
• Chất dẫn điện tốt nhất là bạc; Chất cách điện tốt nhất là sứ.
• Lõi dây điện thường bằng đồng vì nó là chất dẫn điện tốt thứ hai sau bạc nhưng rẻ hơn bạc rất nhiều.
Xem thêm các bài Giải bài tập Vật Lí lớp 7 hay nhất, chi tiết khác:
- Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
- Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
- Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện
- Bài 24: Cường độ dòng điện
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Video Giải bài tập Vật Lí 7 của chúng tôi được các Thầy/Cô biên soạn công phu bám sát nội dung sgk Vật Lí lớp 7.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều