Câu hỏi 2 trang 57 Lịch Sử lớp 6 Kết nối tri thức

Lịch sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X - Kết nối tri thức

Câu hỏi 2 trang 57 Lịch Sử lớp 6: Những bằng chứng nào chứng tỏ chữ viết, văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc?

Quảng cáo

Trả lời:

- Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ: 

+ Trên cơ sở chữ Phạn người Khơ-me sáng tạo ra chữ Khơ-me cổ dấu tích còn lại là bia Ăng-co- Bo-rây

+ Trên cơ sở chữ Pa-li người Môn đã sáng tạo ra chữ Môn cổ

+ Người Mã Lai đã sáng tạo ra chữ Mã Lai cổ, dấu tích tìm thấy trên bia ở đảo Xu-ma-tra

- Người Việt kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.

- Người Đông Nam Á tiếp thu văn học của người Ấn Độ tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo ra bộ sử thi của minh như: Phạ lắc – Phạ Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái lAn ), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a),...

Quảng cáo

Tham khảo lời giải bài tập Lịch sử lớp 6 Kết nối tri thức ngắn gọn nhất khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam). Bản quyền lời giải bài tập Lịch Sử lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Các loạt bài lớp 6 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên