Lý thuyết GDQP 10 Cánh diều Bài 2: Đội ngũ từng người không có súng
Với tóm tắt lý thuyết Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 2: Đội ngũ từng người không có súng sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn GDQP 10.
Lý thuyết GDQP 10 Cánh diều Bài 2: Đội ngũ từng người không có súng
I. Động tác nghiêm, nghỉ; quay tại chỗ; chào, thôi chào
1. Động tác nghiệm, nghỉ
a) Động tác nghiêm
* Ý nghĩa:
- Động tác nghiệm để rèn luyện tác phong nghiêm túc, tư thể hùng mạnh, khẩn trương và đức tính bình tĩnh, nhẫn nại, đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, thống nhất và tập trung, sẵn sàng nhận mệnh lệnh.
- Đứng nghiêm là động tác cơ bản làm cơ sở cho các động tác khác.
* Các bước thực hiện:
- Khẩu lệnh: “Nghiêm”
- Động tác: khi nghe dứt động lệnh “Nghiêm”, hai gót chân đặt sát nhau nằm trên một đường ngang thẳng, hai bàn chân mở rộng 45° tính từ mép trong hai bàn chân (bằng 2/3 bản chấn đặt ngang), hai đầu gối thẳng, sức nặng toàn thân dẫn đầu vào hai chân ngực nở, bụng hơi thót lại, hai vai thăng bằng, hai tay buông thẳng, năm ngón tay khép lại coing tự nhiên, đầu ngón tay cài đặt vào giữa đốt thứ nhất và đốt thứ hai của ngón tay trỏ, đầu ngón tay giữa đặt theo đường chỉ quẩn, đầu ngay, miệng ngận, cắm hơi thu về sau, mắt nhìn thẳng
- Chú ý: Người không động đậy, không lệch vai, nét mặt tươi vui, nghiêm túc
b) Động tác nghỉ
* Ý nghĩa: Động tác nghỉ để khi đứng trong đội hình đỡ mỏi mà vẫn giữ được tư thế, hàng ngũ nghiêm chỉnh và tập trung sức chú ý.
* Các bước thực hiện:
- Khẩu lệnh: “Nghỉ”
- Động tác:
+ Động tác nghị cơ bản: Khi nghe dứt động lệnh “Nghỉ”, đầu gối trải hơn chung, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải, thân trên và hai tay vẫn giữ như khi đứng nghiêm. Khi mỗi đổi chân, trở về tư thế đứng nghiêm rồi chuyển sang đầu gối phải hơi chủng, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái.
+ Động tác nghỉ hai chân mở rộng bằng vai: Áp dụng khi tập thể dục, thể thao và khi đứng trên tàu hải quân. Khi nghe dứt động lệnh “Nghỉ", chân trái dưa sang bên trái một bước rộng bằng vai (tính từ mép ngoài của hai bàn chân), gối thẳng tự nhiên, thân trên vẫn giữ thẳng như khi đứng nghiêm, sức nặng toàn thân dồn đều vào hai chân, đồng thời hai tay đưa về sau lg, tay trái năm cổ tay phải, bàn tay phải nắm tự nhiên, lòng bàn tay hướng về sau. Khi mỏi, đổi tay phải nắm cổ tay trái.
2. Động tác quay tại chỗ
* Ý nghĩa: Động tác quay tại chỗ để đổi hướng nhanh chóng, chính xác mà vẫn giữ được vị trí đứng, duy trì trật tự đội hình.
* Các bước thực hiện: Khẩu lệnh: “Bên phải - Quay”
a) Quay bên phải
- Khẩu lệnh: “Bên phải - Quay”
- Khẩu lệnh: “Nửa bên phải - Quay, có dự lệnh và động lệnh: “Nửa bên phải” là dự lệnh, “Quay” là động lệnh.
b) Quay bên trái
- Khẩu lệnh: “Bên trái - Quay”
- Khẩu lệnh: “Nửa bên trái - Quay, có dự lệnh và động lệnh: “Nửa bên trái” là dự lệnh, “Quay” là động lệnh.
d) Quay đằng sau
- Khẩu lệnh: “Đằng sau - Quay”, có dự lệnh và động lệnh: “Đằng sau” là dự lệnh, “Quay” là động lệnh.
3. Động tác chào, thôi chào
Ý nghĩa: Động tác chào, thôi chào để biểu thị tính kỉ luật, thể hiện tinh thần nếp sống văn minh, thống nhất hành động.
a) Chào và thôi chào khi đội mũ cứng
* Chào cơ bản
- Động tác chào:
+ Khẩu lệnh: “Chào”, chỉ có động lệnh, không có dự lệnh.
- Động tác thôi chào:
+ Khẩu lệnh: “Thôi, chỉ có động lệnh, không có dự lệnh.
+ Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Thôi”, tay phải đưa xuống theo đường gần nhất trở về thành tự thể đứng nghiêm.
* Nhìn bên phải (trái) chào - Động tác chào:
+ Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải (trái) -Chào”, có dự lệnh và động lệnh: “Nhìn bên phải (trái) là dự lệnh, “Chào” là động lệnh.
Chú ý:
- Khi đưa tay chào cần đưa thẳng, không đưa vòng, năm ngón tay khép sát nhau (đặc biệt lưu ý ngón cái và ngón út), lòng bàn tay không ngừa quá, động tác đưa tay lên, bỏ tay xuống phải nhanh, mạnh, dứt khoát và chuẩn xác. Khi chào không nghiêng đầu, lệch vai, không cười đùa, liếc mắt hoặc nhìn đi nơi khác, người ngay ngắn, nghiêm túc.
- Khi thay đổi hướng chào không xoay vai hoặc đưa tay theo vành mũ tay chào không thay đổi những vị trí đặt đầu ngón tay giữa trên vành mũ thay đổi.
Động tác chào khi đội mũ Ka-pi
b) Chào và thôi chào khi không đội mũ
- Khẩu lệnh, động tác thực hiện như động tác chào, thôi chào khi đội mũ cứng, đầu ngón tay giữa chạm ở ngang đuôi lông mày bên phải.
II. Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi đều; giậm chân, đứng lại, đổi chân, đi đều chuyển sang giậm chân, giậm chân chuyển sang đi đều
1. Động tác đi đều, đúng lại, đôi chân khi đang đi đều
- Ý nghĩa: Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi đều thực hiện khi di chuyển đội hình, di chuyển vị trí có trật tự, biểu hiện sự thống nhất, hùng mạnh, trang nghiêm của quân đội.
a) Đi đều
- Khẩu lệnh: “Đi đều – Bước”, có dự lệnh và động lệnh: “Đi đều là dự lệnh, “Bước” là động lệnh.
-Động tác:
- Chú ý: Tay đánh ra phía trước phải giữ đúng độ cao và góc độ của cánh tay trên với thân người, cánh tay đánh ra phía sau thẳng tự nhiên, giữ đúng độ dài mỗi bước và tốc độ đi, người ngay ngắn (không nghiêng ngả, gật gù, mắt nhìn thẳng (không liếc mắt hoặc quay nhìn xung quanh), nét mặt tươi vui.
b) Đứng lại
- Khẩu lệnh: “Đứng lại - Đứng”, có dự lệnh và động lệnh: “Đứng lại” là dự lệnh, “Đứng” là động lệnh. Người chỉ huy hổ dự lệnh và động lệnh đều rơi vào chân phải.
- Chú ý: Nghe dứt dự lệnh không đứng nghiêm ngay, chân phải đưa lên không đưa ngang, không dập gót.
c) Đổi chân khi đang đi đều
- Khi đang đi đều, nhịp hộ của người chỉ huy sẽ là: “Một” rơi vào lúc bàn chân trái vừa chạm đất, “Hai” rơi vào lúc bàn chân phải vừa chạm đất.
- Khi đang đi trong đội hình, nếu thấy mình đi sai với nhịp hộ của người chỉ huy hoặc sai với nhịp nhạc thì phải đổi chân ngay theo ba cử động:
- Chú ý: Khi đổi chân không nhảy cò, không kéo rê chân, tay, chân phối hợp nhịp nhàng.
2. Động tác giậm chân, đúng lại, đổi chân, đi đều chuyển sang giậm chân, giậm chân chuyển sang đi đều
* Ý nghĩa: Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân, đi đều chuyển sang giậm chân, giậm chân chuyển sang đi đều để điều chỉnh đội hình trong khi đi đều được nhanh chóng và trật tự.
* Các bước thực hiện:
a) Giậm chân
- Khẩu lệnh: “Giậm chân - Giậm”, có dự lệnh và động lệnh: “Giậm chân” là dự lệnh, “Giậm” là động lệnh.
- Động tác:
Động tác giậm chân
b) Đứng lại khi đang giậm chân
- Khẩu lệnh: “Đứng lại – Đứng”, có dự lệnh và động lệnh: “Đứng lại” là dự lệnh, “Đứng” là động lệnh.
- Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Đúng”, thực hiện hai cử động:
+ Cử động 1: Chân trái giậm thêm một bước (tay vẫn đánh như đi đều).
+ Cử động 2: Chân phải đưa về đặt sát chân trái, đồng thời hai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.
c) Đôi chân khi đang giậm chân
Khi thấy mình giậm chân sai so với nhịp giậm chân của phân đội thì phải thực hiện động tác đối chân ngay, gồm ba cử động:
-Cử động 1: Chân trái giậm một bước rồi dừng lại.
-Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp hai bước tại chỗ (tay trái đánh về trước, tay phải đánh về sau có dừng lại).
- Cử động 3: Chân trải giậm một bước rồi hai chân thay nhau giậm theo nhịp thống nhất.
Chú ý: Khi đổi chân, tay và chân phối hợp nhịp nhàng, khi đặt bàn chân xuống đất, đặt mũi bàn chân xuống trước rồi đặt cả bàn chân.
d) Đi đều chuyển sang giậm chân
-Khẩu lệnh: “Giậm chân -Giậm”, có dự lệnh và động lệnh: “Giậm chân” là dự lệnh, “Giậm” là động lệnh. Người chỉ huy hổ dự lệnh “Giậm chân” và động lệnh “Giậm” đều rơi vào chân phải.
- Động tác: Đang đi đều, khi nghe dứt động lệnh “Giậm”, chân trái bước lên một bước rồi dừng lại, chân phải nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 30 cm) rồi đặt xuống (vẫn đánh tay như đi đều), chân trái nhấc lên rồi đặt xuống, cứ như vậy chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ.
e) Giậm chân chuyển sang đi đều
- Khẩu lệnh: “Đi đều - Bước”, có dự lệnh và động lệnh: “Đi đều là dự lệnh Dước” là động lệnh. Người chỉ huy hổ dự lệnh và động lệnh đều rơi vào chân phải.
- Động tác: Đang giậm chân, khi nghe dứt động lệnh “Bước”, chân trái bước lên chuyển thành đi đều.
III. Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái; ngồi xuống, đứng chạy đểu, đứng lại
1. Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái
- Ý nghĩa: Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái vận dụng để di chuyển vị trí ở cự li ngắn từ năm bước trở lại và điều chỉnh đội hình được trật tự, thống nhất.
a) Tiến
-Khẩu lệnh: “Tiến Xbước - Bước”, có dự lệnh và động lệnh; “Tiến Xbước” là dự lệnh, “Bước” là động lệnh.
b) Lùi
- Khẩu lệnh: “Lùi Xbước - Bước”, có dự lệnh và động lệnh; “Lùi Xbước” là dự lệnh, “Bước” là động lệnh.
- Động tác:
c) Qua phải
- Khẩu lệnh: “Qua phải 3 bước -Bước”, có dự lệnh và động lệnh: “Qua phảiXbước” là dự lệnh, “Bước” là động lệnh.
- Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Bước”, chân phải bước sang phải, mỗi bước rộng bằng vai (tính từ mép ngoài của hai bàn chân). Sau mỗi bước kéo chân trái về thành tư thế đứng nghiêm rồi mới bước tiếp bước khác, bước đủ số bước theo quy định thì đúng lại. (Vận dụng đối với học sinh là 60 cm.)
d) Qua trái
- Khẩu lệnh: “Qua trái X bước - Bước”, có dự lệnh và động lệnh: “Qua trái X bước” là dự lệnh, “Bước” là động lệnh.
- Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Bước” thực hiện như động tác qua phải, chỉ khác: di chuyển sang bên trái.
- Chú ý: Cự li trên năm bước phải đi đều hoặc chạy đều. Khi lùi hoặc qua phải, qua trái trên năm bước phải quay về hướng mới, về tư thế đứng nghiêm rồi mới đi đều hoặc chạy đều.
2. Động tác ngồi xuống, đứng dậy
* Ý nghĩa: Động tác ngồi xuống, đứng dậy được vận dụng trong khi học tập, sinh hoạt ngoài trời hoặc trong hội trường (không có ghế) được trật tự, thống nhất.
* Các bước thực hiện:
a) Ngồi xuống
- Khẩu lệnh: “Ngồi xuống”, chỉ có động lệnh, không có dự lệnh.
- Động tác:
Chú ý: Cần ngồi ngay ngắn, không nghiêng ngả.
b) Đứng dậy
-Khẩu lệnh: “Đứng dậy, chỉ có động lệnh, không có dự lệnh.
- Động tác:
- Chú ý: Khi đứng dậy không cúi người, không chống tay về trước.
3. Động tác chạy đều, đứng lại
* Ý nghĩa: Động tác chạy đều, đứng lại để vận động hành tiến được nhanh, ng, trật tự và thống nhất.
a) Chạy đều
- Khẩu lệnh: “Chạy đều - Chạy, có dự lệnh và động lệnh: “Chạy đều là dự lệnh, “Chạy” là động lệnh.
- Động tác:
Chú ý: Tiếp xúc mặt đất bằng mũi bàn chân, không tiếp xúc bằng cả bàn chân, tay đánh ra trước đúng góc độ, không đánh lên cao hoặc chúc xuống, không ôm bụng, thân người ngay ngắn, mắt nhìn thẳng,
b) Đứng lại
- Khẩu lệnh: “Đứng lại - Đứng”, có dự lệnh và động lệnh: “Đứng lại” là dự lệnh, “Đứng” là động lệnh. Người chỉ huy hổ dự lệnh và động lệnh đều rơi vào chân phải.
- Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Đứng”, thực hiện bốn cử động:
+ Cử động 1: Chân trái bước lên bước thứ nhất.
+ Cử động 2: Chân phải bước lên bước thứ hai.
+Cử động 3: Chân trái bước lên bước thứ ba, bàn chân đặt chếch sang trái 22,5° và dừng lại.
+ Cử động 4: Chân phải đưa lên đặt sát gót chân trái, bàn chân đặt chếch sang phải 22,5°, đồng thời hai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.
- Chú ý: Mỗi bước chạy ở từng cử động ngắn dần và giảm tốc độ, khi dùng cho cử động không lao người về trước, giữ tư thế nghiêm.
Xem thêm tóm tắt lý thuyết Giáo dục quốc phòng lớp 10 Cánh diều hay khác:
Lý thuyết GDQP 10 Bài 1: Một số nội dung điều lệnh quản lí bộ đội và điều lệnh công an nhân dân
Lý thuyết GDQP 10 Bài 4: Các tư thế, động tác vận động trong chiến đấu
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 Cánh diều
- Giải SBT Giáo dục quốc phòng 10 Cánh diều
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều