Giáo dục quốc phòng 12 Bài 2: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
Giáo dục quốc phòng 12 Bài 2: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
Lời giải bài tập Giáo dục quốc phòng 12 Bài 2: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh làm bài tập GDQP 12 dễ dàng hơn.

Trả lời:
- Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân:
+ Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ;
+ Đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược
+ Làm thất bại âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ
- Nhiệm vụ xây dựng nền an ninh nhân dân:
+ Giữ vững sự ổn định và phát triển trong mọi hoạt động;
+ Đấu tranh chống lại mọi hành động gây rối, phá hoại;
+ Giữ gìn trật tự an toàn xã hội

Trả lời:
Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay bao gồm 2 phần chính: xây dựng tiềm lực nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh.
* Xây dựng tiềm lực nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần:
Hiện nay cần tập trung:
+ Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, có lòng tin tuyệt đối với Đảng, Nhà nước, chế độ.
+ Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
+ Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
+ Luôn chăm lo mọi mặt đời sống cho nhân dân.
- Xây dựng tiềm lực kinh tế:
Hiện nay cần tập trung:
+ Gắn kinh tế với quốc phòng.
+ Phát huy kinh tế nội lực.
+ Gắn xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với xây dựng cơ sở hạ tầng của nền quốc phòng, an ninh.
+ Có kế hoạch động viên nền kinh tế trong thời chiến.
+ Tăng cường hội nhập trong kinh tế để củng cố quốc phòng, an ninh.
- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ:
Hiện nay cần tập trung:
+ Huy động tổng lực các ngành khoa học, công nghệ quốc gia cho quốc phòng, an ninh.
+ Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật cho phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng, an ninh.
+ Từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, cơ sở nghiên cứu để phục vụ cho khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh.
- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh:
Hiện nay cần tập trung:
+ Xây dựng lực lượng vũ trang “Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
+ Gắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vũ khí trang bị.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang đáp ứng yêu cầu nhiệm.
+ Chuẩn bị đất nước về mọi mặt, các phương án sẵn sàng động viên thời chiến.
+ Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự.
* Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Hiện nay cần tập trung:
+ Gắn thế trận quốc phòng với thế trận an ninh trong một tổng thể thống nhất.
+ Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh với phân vùng kinh tế.
+ Xây dựng hậu phương chiến lược, khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững mạnh.
+ Tổ chức xây dựng “Kế hoạch phòng thủ dân sự”
+ Xây dựng phương án, triển khai các lực lượng chiến đấu

Trả lời:
Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
- Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng, an ninh.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng, an ninh.
- Không ngừng nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang nhân dân nòng cốt là quân đội và công an.
Trả lời:
Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh:
- Tích cực học tập, rèn luyện, xây dựng niềm tin, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu chế độ, góp sức xây dựng đất nước.
- Nâng cao nhận thức về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng phải đi đôi với bảo vệ đất nước.
- Tự giác, tích cực học tập, nắm vững kiến thức QPAN; tích cực tham gia các hoạt động về QPAN.
- Chấp hành nghiêm pháp luật và quy định của nhà trường.
Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 12 hay, ngắn nhất khác:
- Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
- Giáo dục quốc phòng 12 Bài 4: Nhà trường quân đội, công an và tuyển sinh đào tạo
- Giáo dục quốc phòng 12 Bài 5: Luật sĩ quan Quân đội Việt Nam và Luật Công an nhân dân
- Giáo dục quốc phòng 12 Bài 6: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường
- Giáo dục quốc phòng 12 Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)