Giải Hóa học 11 trang 9 Kết nối tri thức

Với Giải Hóa học 11 trang 9 trong Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học Hóa học lớp 11 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Hóa học 11 trang 9.

Giải Hóa học 11 trang 9 Kết nối tri thức

Quảng cáo

Câu hỏi 4 trang 9 Hóa học 11:

Cho phản ứng: 2HI(g) ⇌ H2(g) + I2(g)

a) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian.

b) Xác định trên đồ thị thời điểm phản ứng trên bắt đầu đạt đến trạng thái cân bằng.

Lời giải:

a) Dạng đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian:

Cho phản ứng: 2HI(g) ⇌ H2(g) + I2(g) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian

b) Tại thời điểm số mol của các chất hydrogen, iodine, hydrogen iodide không thay đổi nữa thì phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

Câu hỏi 5 trang 9 Hóa học 11:

Cho các nhận xét sau:

Quảng cáo

a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.

c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu.

d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.

Các nhận xét đúng là

A. (a) và (b).

B. (b) và (c).

C. (a) và (c).

D. (a) và (d).

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

- Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Quảng cáo

- Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.

Hoạt động trang 9 Hóa học 11:

Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)

Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445 oC với các nồng độ ban đầu khác nhau. Số liệu về nồng độ các chất ở thời điểm ban đầu và trạng thái cân bằng trong các thí nghiệm được trình bày trong Bảng 1.2.

Bảng 1.2. Nồng độ các chất của phản ứng H2(g) + I2(g) 2HI(g) ở thời điểm ban đầu và ở trạng thái cân bằng.

Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445 °C

Tính giá trịXét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445 °C ở mỗi thí nghiệm, nhận xét kết quả thu được.

Quảng cáo

Lời giải:

Giá trị hằng số cân bằng ở mỗi thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445 °C

- Thí nghiệm 2: Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445 °C 

- Thí nghiệm 3: Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445 °C 

Nhận xét: Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và  bản chất của phản ứng.

Lời giải Hóa 11 Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học Kết nối tri thức hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 11, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 11 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên