Giải Khoa học tự nhiên 7 trang 112 Chân trời sáng tạo
Với lời giải KHTN 7 trang 112 trong Bài 23: Quang hợp ở thực vật Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập KHTN lớp 7 trang 112.
Giải Khoa học tự nhiên 7 trang 112 Chân trời sáng tạo
Câu hỏi thảo luận 13 trang 112 KHTN lớp 7: Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy:
- Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khí carbon dioxide đến cường độ quang hợp ở cây bí đỏ và cây đậu.
- Cho biết nồng độ khí carbon dioxide trong không khí đạt bao nhiêu thì cây có thể quang hợp.
- Dự đoán nếu hàm lượng carbon dioxide trong không khí quá cao thì quang hợp của cây sẽ như thế nào?
Trả lời:
- Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khí carbon dioxide đến cường độ quang hợp ở cây bí đỏ và cây đậu: Trong khoảng 0,03 % đến 0,3 %, nồng độ CO2 càng cao thì cường độ quang hợp của cây bí đỏ và cây đậu càng cao.
- Nồng độ khí carbon dioxide trong không khí từ 0,008 đến 0,01% thì cây có thể bắt đầu quang hợp được, nồng độ thấp hơn cây quang hợp yếu hoặc ngừng trệ.
- Nếu hàm lượng carbon dioxide trong không khí quá cao, cây có thể chết vì ngộ độc (quá trình quang hợp bị ngừng trệ).
Câu hỏi thảo luận 14 trang 112 KHTN lớp 7: Quan sát đồ thị Hình 23.7, hãy xác định:
- Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở cây khoai tây, cây cà chua, cây dưa chuột.
- Nhiệt độ môi trường mà quang hợp diễn ra bình thường ở phần lớn thực vật.
Trả lời:
- Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở cây khoai tây là khoảng 32oC, cây cà chua khoảng 37oC, cây dưa chuột khoảng 39oC.
- Nhiệt độ môi trường mà quang hợp diễn ra bình thường ở phần lớn thực vật là khoảng 25oC đến 35oC.
Câu hỏi thảo luận 15 trang 112 KHTN lớp 7: Khi nhiệt độ môi trường quá cao (trên 40oC) hoặc quá thấp (dưới 0oC) thì quang hợp ở thực vật sẽ diễn ra như thế nào? Vì sao?
Trả lời:
Khi nhiệt độ môi trường quá cao (trên 40oC) hoặc quá thấp (dưới 0oC) thì quang hợp ở thực vật sẽ giảm hoặc ngừng trệ vì các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá hủy.
Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 23: Quang hợp ở thực vật Chân trời sáng tạo hay khác:
- Giải KHTN 7 trang 108
- Giải KHTN 7 trang 109
- Giải KHTN 7 trang 110
- Giải KHTN 7 trang 111
- Giải KHTN 7 trang 113
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
Bài 28: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Khoa học tự nhiên lớp 7 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST