Giải Khoa học tự nhiên 7 trang 67 Kết nối tri thức
Với lời giải KHTN 7 trang 67 trong Bài 13: Độ to và độ cao của âm môn Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập KHTN lớp 7 trang 67.
Giải KHTN 7 trang 67 Kết nối tri thức
Câu hỏi 1 trang 67 KHTN lớp 7: Một con muỗi khi bay vỗ cánh 3000 lần trong 5 giây và một con ong mật khi bay vỗ cánh 4950 lần trong 15 giây.
a) Tính tần số dao động của cánh muỗi và cánh ong khi bay. Con nào vỗ cánh nhanh hơn?
b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi hay con ong cao hơn?
Trả lời:
a)
- Tần số dao động của cánh muỗi là:
- Tần số dao động của cánh ong là:
- Trong một giây con muỗi vỗ cánh được nhiều lần hơn (600 > 330) nên con muỗi vỗ cánh nhanh hơn.
b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi cao hơn vì cánh muỗi có tần số dao động lớn hơn.
Câu hỏi 2 trang 67 KHTN lớp 7: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn ghita căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Tần số lớn, nhỏ ra sao?
Trả lời:
- Dây đàn căng ít nên dây bị chùng, vì vậy dao động của dây đàn chậm hay tần số dao động nhỏ Đàn phát ra âm thấp (âm trầm).
- Dây đàn căng nhiều nên dây căng, vì vậy dao động của dây đàn nhanh hơn hay tần số dao động lớn Đàn phát ra âm cao (âm bổng).
Câu hỏi 3 trang 67 KHTN lớp 7: Tìm ví dụ về âm trầm (thấp), âm bổng (cao).
Trả lời:
Ví dụ:
- Giọng nói của các bạn nam thường là giọng trầm, giọng nói của các bạn nữ thường là giọng bổng.
- Nốt nhạc “SON” có âm cao (bổng) hơn nốt nhạc “ĐÔ”.
Em có thể 1 trang 67 KHTN lớp 7: Giải thích tại sao âm phát ra từ mỗi dây đàn ghita có độ cao khác nhau.
Trả lời:
Âm phát ra từ mỗi dây đàn ghita có độ cao khác nhau là vì mỗi sợi dây đàn có một độ dày khác nhau.
+ Dây đàn càng dày, âm phát ra càng trầm.
+ Dây đàn càng mỏng, âm phát ra càng cao.
Em có thể 2 trang 67 KHTN lớp 7: Trình bày mối liên hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động của nguồn âm như khi gõ mạnh thì âm thanh do tiếng trống phát ra to hơn khi gõ nhẹ.
Trả lời:
- Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.
- Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm Kết nối tri thức hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT