Giải Khoa học tự nhiên 8 trang 79 Chân trời sáng tạo
Với lời giải KHTN 8 trang 79 trong Bài 15: Khối lượng riêng môn Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập KHTN lớp 8 trang 79.
Giải KHTN 8 trang 79 Chân trời sáng tạo
Câu hỏi thảo luận trang 79 KHTN lớp 8: Thí nghiệm xác định khối lượng riêng của vật rắn có hình dạng bất kì
Chuẩn bị: một vật rắn đặc có hình dạng bất kì bỏ lọt ống đong và không thấm nước (hòn sỏi, viên đá, …), ống đong, cân điện tử.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Đo khối lượng m của vật (Hình 15.2 a).
Bước 2: Rót nước vào ống đong, thể tích nước đo được ban đầu là Vđ. Sau đó, thả vật vào ống đong, thể tích nước và vật rắn đo được là Vs (Hình 15.2 b).
Thể tích của nước dâng lên, đồng thời cũng là thể tích của vật:
V = Vs – Vđ
Bước 3: Thực hiện đo ba lần. Ghi kết quả theo mẫu Bảng 15.3. Tính giá trị trung bình của các phép đo.
Bước 4: Tính khối lượng riêng D của vật rắn.
Trả lời:
Giả sử, ta thực hiện thí nghiệm với một hòn sỏi. Làm theo các bước ta thu được bảng 15.3 như sau:
Khối lượng riêng của hòn sỏi là
Câu hỏi thảo luận 4 trang 79 KHTN lớp 8: Với thí nghiệm Hình 15.2, ta có thể xác định khối lượng riêng của những vật nào thường gặp trong cuộc sống hằng ngày?
Trả lời:
Với thí nghiệm Hình 15.2, ta có thể xác định khối lượng riêng của những vật thường gặp trong cuộc sống hằng ngày như: ổ khóa, chìa khóa, ly rượu nhỏ, chén trà nhỏ, …..
Vận dụng 1 trang 79 KHTN lớp 8: Cho một thanh sắt và một ống sắt hình trụ tròn, có cùng chiều dài và đường kính ngoài (hình dưới). Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của từng vật.
Trả lời:
- Xác định khối lượng riêng của thanh sắt:
+ Bước 1: Dùng cân đo khối lượng m của thanh sắt.
+ Bước 2: Đo chiều dài của thanh sắt h (cm), đường kính hình tròn mặt đáy của thanh sắt d (cm).
Thể tích của thanh sắt là
+ Bước 3: Dùng công thứcđể tính khối lượng riêng của thanh sắt.
- Xác định khối lượng riêng của ống sắt:
+ Bước 1: Dùng cân đo khối lượng m của ống sắt.
+ Bước 2: Đo chiều dài của ống sắt h (cm), đường kính ngoài và đường kính trong hình tròn mặt đáy của ống sắt lần lượt là d1 (cm) và d2 (cm)
Thể tích của ống sắt là
+ Bước 3: Dùng công thức để tính khối lượng riêng của ống sắt.
Lời giải bài tập KHTN 8 Bài 15: Khối lượng riêng hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT KHTN 8 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 8 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 8 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 8 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải KHTN lớp 8 Chân trời sáng tạo của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung và hình ảnh sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST