SBT Giáo dục công dân 7 Bài 6: Quản lí tiền - Cánh diều
Với giải sách bài tập Giáo dục công dân lớp 7 Bài 6: Quản lí tiền sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT GDCD 7 Bài 6.
Giải SBT GDCD 7 Bài 6: Quản lí tiền - Cánh diều
Giải SBT Giáo dục công dân 7 trang 32
Giải SBT Giáo dục công dân 7 trang 33
Giải SBT Giáo dục công dân 7 trang 34
Bài tập 6: Bài học về quản lý tiền
Giải SBT Giáo dục công dân 7 trang 35
Bài tập 7: A có thói quen ghi chép lại các khoản tiền mình có, lập kế hoạch quản lý tiền một cách hợp lí. Khi nhận được tiền mừng tuổi, tiền học bổng hay người thân cho, A đều tính toán cân đối giữa tiết kiệm và chi tiêu. A ưu tiên cho mục tiêu tiết kiệm chiếm khoảng 335% số tiền có được để thực hiện các dự định của bản thân. Số tiền còn lại, A sử dụng cho nhu cầu thiết yếu (ăn sáng, mua đồ dùng học tập) với tỉ lệ khoảng 535%; chỉ tiêu cá nhân (giải trí, cho đi,...) 235%. Nhờ vậy, mỗi năm A đều có được một số tiền để thực hiện các dự định của bản thân.
Bài tập 8: Bố mẹ cho K một số tiền để ăn sáng hoặc phòng khi cần đến. Cầm tiền trong tay, K nghĩ ngay đến việc mua một số đồ chơi mình thích. Chỉ sau một tuần, K đã tiêu hết số tiền bố mẹ cho và phải xin thêm tiền của bố mẹ. Thấy K chi tiêu không tính toán, bố mẹ nhắc nhở nhưng K vẫn sử dụng tiền tuỳ hứng.
Câu hỏi trang 35 sách bài tập GDCD 7: a) Em hãy nhận xét cách sử dụng tiền của K. ....
Câu hỏi trang 35 sách bài tập GDCD 7: b) Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K như thế nào? ....
Bài tập 9: Hân có một cuốn sổ ghi chép chi tiêu của bản thân. Khi nhận được tiền mừng tuổi hay ai cho thêm để tiêu, Hân đều cần nhắc sử dụng số tiền đó một cách hợp lí, để dành một khoản cho vào lợn đất. Nhờ vậy, mỗi năm Hân đều tiết kiệm được một số tiền nhỏ để mua sách vở và đồ dùng học tập. Hân chia sẻ cách quản lý tiền của mình với Khánh, Khánh cho rằng việc làm này là mất thời gian, không cần thiết.
Giải SBT Giáo dục công dân 7 trang 36
Bài tập 10: Huy dự định tiết kiệm tiền để mua một chiếc cặp sách mới vào đầu năm học. Số tiền đã sắp đủ nhưng khi thấy bạn rủ đi chơi điện tử, Huy băn khoăn có nên dùng số tiền mình tiết kiệm được để đi chơi không. Sau khi suy nghĩ, Huy đã quyết định không đi chơi cùng bạn.
Bài tập 11: Có quan điểm cho rằng, nếu chúng ta cứ mua những thứ không cần thiết thì sớm muộn chúng ta sẽ phải bán đi những thứ mình cần.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Giáo dục công dân lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
- SBT Giáo dục công dân 7 Bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
- SBT Giáo dục công dân 7 Bài 8: Bạo lực học đường
- SBT Giáo dục công dân 7 Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường
- SBT Giáo dục công dân 7 Bài 10: Tệ nạn xã hội
- SBT Giáo dục công dân 7 Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Săn SALE shopee tháng 6-6:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải SBT GDCD 7 được biên soạn bám sát Sách bài tập Giáo dục công dân lớp 7 Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.