Đọc cước chú số 5 trong SGK (tr. 11), giải thích ý nghĩa của cụm từ mỗi bên xưng đế một phương

Đọc cước chú số 5 trong SGK (tr. 11), giải thích ý nghĩa của cụm từ mỗi bên xưng đế một phương

Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đọc cước chú số 5 trong SGK (tr. 11), giải thích ý nghĩa của cụm từ “mỗi bên xưng đế một phương” trong bản dịch.

Quảng cáo

Trả lời:

Trong nguyên văn, chữ “đế” được dùng với đầy đủ nội hàm ý nghĩa trong SGK (giống với từ “đế” trong bài thơ Nam quốc sơn hà: Nam quốc sơn hà Nam đế cư - Non sông nước Nam do Nam đế làm chủ). Từ “đế” ở đây được sử dụng như một động từ, đặt trong cụm từ “mỗi bên xưng đế một phương” thể hiện tư tưởng xác lập thể chế nhà nước tự chủ. “Nam quốc” và “Bắc quốc” có sự tự chủ ngang hàng, bình đẳng, được lịch sử ghi nhận; do đó mỗi quốc gia có quyền tự quyết định vận mệnh của mình, không vì lí do gì có thể can thiệp, xâm phạm lẫn nhau. Bản dịch đã dịch sát ý của nguyên văn.

Quảng cáo


Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên