Vì sao đối với Hăm-lét, cái chết không phải là sự giải thoát khỏi mọi đau khổ?
Vì sao đối với Hăm-lét, cái chết không phải là sự giải thoát khỏi mọi đau khổ?
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vì sao đối với Hăm-lét, cái chết không phải là sự giải thoát khỏi mọi đau khổ?
Trả lời:
- Theo văn bản, “chết” đồng nghĩa với “không sống”, mà “không sống” thì lại đồng nghĩa với việc dám thể hiện lòng can đảm của mình trước cuộc đời và chấp nhận những đau đớn, mất mát, hi sinh. Vậy, phải chăng “chết” là một lựa chọn phù hợp, vừa giúp nhân vật bi kịch trung thành với lí tưởng của mình, lại vừa tự giải thoát được khỏi kiếp người đau khổ? Sự thực, nhân vật Hăm-lét đã không hoàn toàn nghĩ như vậy.”Chết, là ngủ. Không hơn”. Nhưng trong giấc ngủ của cõi chết, vẫn còn “một cái gì mênh mang”, vẫn còn “cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại”. Chính sự ám ảnh của điều bất định sau khi chết ấy đã khiến cho cái chết trở nên đáng sợ và nó không thể được xem là phương thức giải thoát mọi đau khổ mà con người mong muốn.
=> Chính suy tư của nhân vật Hãm-lét trên vấn đề này khiến cho việc quyết định sống hay không sống, không hành động hay hành động của chàng trở nên đặc biệt phức tạp, khó khăn.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 1 trang 24 hay khác:
- Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Ba lớp kịch ở phần đầu đoạn trích Sống, hay không sống - đó là vấn đề đã cung cấp được bằng chứng gì về một “thời đại đảo điên”?
- Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu ý nghĩa của phép đối lập – tương phản và sự xuất hiện của câu hỏi trong hai câu đầu thuộc màn độc thoại Sống, hay không sống - đó là vấn đề.
- Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Xác định ý nghĩa của biện pháp liệt kê trong câu sau: “Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ”. Ở đây, điều khiến Hăm-lét trăn trở có phải chỉ là những nỗi khổ nhục mà cá nhân chàng phải gánh chịu trong cuộc sống?
- Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích sự tương ứng về nội dung giữa các lời thoại trước và sau màn độc thoại Sống, hay không sống – đó là vấn đề của Hăm-lét trong đoạn trích.
- Câu 6 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phải chăng mục tiêu hành động của Hăm-lét chỉ là trả thù cho cái chết của vua cha? Hãy xác định xung đột chính của vở bi kịch.
Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
SBT Ngữ văn 11 Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
SBT Ngữ văn 11 Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT