Các bài thơ Rằm tháng Giêng, Cảnh rừng Việt Bắc có thể hiện sự kết hợp phong vị cổ điển
Các bài thơ Rằm tháng Giêng, Cảnh rừng Việt Bắc có thể hiện sự kết hợp phong vị cổ điển
Câu 8 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Các bài thơ Rằm tháng Giêng, Cảnh rừng Việt Bắc có thể hiện sự kết hợp phong vị cổ điển và tính hiện đại hay không? Hãy nói rõ ý kiến của bạn.
Trả lời:
Thơ trữ tình của tác giả Hồ Chí Minh luôn có sự kết hợp phong vị cổ điển và tính hiện đại. Trong hai bài thơ Rằm tháng Giêng, Cảnh rừng Việt Bắc cũng vậy.
– Phong vị cổ điển của bài thơ Rằm tháng Giêng (Nguyên tiêu) và Cảnh rừng Việt Bắc thể hiện qua nhiều yếu tố nội dung và hình thức như: đề tài và tình cảm thiên nhiên (ngắm trăng, vãn cảnh), thể thơ tứ tuyệt hay thất ngôn bát cú luật Đường mang đậm phong vị cổ điển, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh: “rằm xuân”, “trăng”, “sông xuân”, “nước xuân”, “trời xuân”, “thuyền chở trăng”, “ở sâu nơi khói sóng” (Rằm tháng Giêng); “trăng xưa”, “hạc cũ”, “xuân” (Cảnh rừng Việt Bắc),...
– Tính hiện đại của bài thơ Rằm tháng Giêng thể hiện ở không khí chiến khu, sức sống chan hoà, lạc quan, đầm ấm từ cảnh vật và nhất là công việc lãnh đạo kháng chiến “bàn việc quân”, cái nhìn tươi tắn, lạc quan, mới mẻ về cảnh vật, con thuyền kháng chiến,...
- Tính hiện đại ở Cảnh rừng Việt Bắc cũng vậy, chủ thể trữ tình (ta) tự thấy một cuộc sống kháng chiến đầy đủ trong thiếu thốn gian lao: thơ mộng với vượn hót chim kêu, sang trọng với “ngô nếp nướng” “thịt rừng quay”... và hiện đại ở niềm tin, lời hứa hẹn: Kháng chiến thành công ta trở lại/ Trăng xưa, hạc cũ với xuân này.
Đúng là ở cả hai bài thơ, dẳng sau phong thái của một bậc hiền triết ung dung, thư thái, là cốt cách của một vị lãnh tụ cách mạng, một con người hành động, luôn làm chủ các tình huống cụ thể của công việc kháng chiến.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài 8 Đọc trang 37, 38, 42, 43, 44, 45 hay khác:
- Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng tên tác phẩm do tác giả Hồ Chí Minh thay mặt những người Việt Nam ở Pháp viết vào năm 1919
- Câu 2 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Dòng nào dưới đây nêu không đúng tên bài thơ có trong tập Nhật kí trong tù
- Câu 3 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nêu một số biểu hiện về tính phong phú, đa dạng và tính thống nhất trong phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh.
- Câu 4 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Sử dụng bảng sau để tổng hợp các kĩ thuật lập luận (thao tác nghị luận) nhằm giúp nội dung văn bản nghị luận hoàn chỉnh, thuyết phục:
- Câu 5 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích sự độc đáo, tiêu biểu trong cách triển khai lí lẽ và bằng chứng ở phần cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Câu 6 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của thao tác nghị luận chứng minh sử dụng trong phần từ “Mùa thu năm 1940” đến “Dân tộc đó phải được độc lập!”.
- Câu 7 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Bàn về tính thống nhất trong phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: “Về nội dung, tư tưởng, mọi tác phẩm của Người đều thấm nhuần tình yêu nước, tinh thần dân chủ và lập trường dân tộc” (Ngữ văn 12, tập hai, tr. 64, bộ Chân trời sáng tạo). Hãy tìm một số ví dụ trong văn bản Tuyên ngôn Độc lập để làm sáng tỏ nhận định trên.
- Câu 9 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Câu chuyện trong Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu được kể từ ngôi kể nào? Nhân vật, sự việc trong câu chuyện được nhìn từ điểm nhìn của ai? Cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
- Câu 10 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Dựa vào văn bản Giá trị của tập “Truyện và kỉ” (Nguyễn Ái Quốc), bạn hãy nêu một số nét khái quát về giá trị cơ bản của tập sách.
- Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Tóm tắt sự kiện, xác định bố cục và tình huống xảy ra câu chuyện trong văn bản.
- Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Khải Định và cho biết những lời bàn tán của đội thanh niên về một ông vua “đi chơi vi hành” có tác dụng gì trong việc khắc hoạ nhân vật này.
- Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Cũng là kể chuyện lầm lẫn, nhưng theo bạn, mục đích và cách kể về sự lầm lẫn của Chính phủ có gì khác với mục đích và cách kể về sự lầm lẫn của đội thanh niên? Vì sao?
- Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định chủ đề, tư tưởng của truyện Vi hành. Nhận xét về sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của tác phẩm.
- Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Mục Tri thức Ngữ văn có nhận định về đặc điểm truyện và kí của Nguyễn Ái Quốc như sau: “Về hình thức nghệ thuật, đây là các truyện, kí cho thấy [...] một ngòi bút châm biếm vừa sâu sắc, đầy tính chiến đấu, vừa tươi tắn, hỏm hình”. Truyện Vì hành có thể hiện rõ đặc điểm do không? Hay nói rõ ý kiến của bạn.
- Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định chủ thể trữ tình, bố cục và mối quan hệ giữa các phần của bài thơ.
- Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nhận xét về hoàn cảnh “ngắm trăng” và tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong hai dòng thơ đầu. Tâm trạng, cảm xúc đó được thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biệp pháp tu từ như thế nào?
- Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích cách thể hiện tình cảm của người (nhàn) dành cho trùng (minh nguyệt) và tình cảm của trăng (nguyệt) dành cho người (thì gia) trong hai dòng thơ cuối và cho biết cấu trúc của hai dòng thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm đó.
- Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nếu chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Câu 5 trang 44 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Theo bạn, phong vị cổ điển của bài thơ được thể hiện qua những yếu tố nào?
- Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định mục đích, đối tượng mà tác giả hướng đến và hoàn cảnh khi viết lời kêu gọi trên đây. Cho biết mục đích, đối tượng, hoàn cảnh đó đã tác động như thế nào đến nội dung của văn bản và cách viết của tác giả.
- Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về biện pháp tu từ, từ ngữ, sự kết hợp giữa câu khẳng định, phủ định trong văn bản.
Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
SBT Văn 12 Bài 7: Trong ánh đèn thành thị (Tiểu thuyết hiện đại)
SBT Văn 12 Bài 9: Khám phá tự nhiên và xã hội (Văn bản thông tin)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST