SBT Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức Bài tập 3 trang 31
Giải SBT Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức Bài tập 3 trang 31
Bài tập 3 trang 31 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Đọc lại văn bản Lơ Xít trong SGK (tr. 123 – 126) và trả lời các câu hỏi:
Trả lời:
- Câu thoại thể hiện sự ngạc nhiên, sửng sốt, không tin vào sự thật trước mắt của Si-men. Trước đó, nàng đã đi kiện để xin nhà vua xử Rô-đri-gơ tội chết, nhưng nàng không ngờ chính Rô-đri-gơ trực tiếp đến xin nàng xử tội.
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Tại sao Rô-đri-gơ muốn Si-men kết liễu đời chàng?
Trả lời:
- Câu thoại thể hiện sự ngạc nhiên, sửng sốt, không tin vào sự thật trước mắt của Si-men. Trước đó, nàng đã đi kiện để xin nhà vua xử Rô-đri-gơ tội chết, nhưng nàng không ngờ chính Rô-đri-gơ trực tiếp đến xin nàng xử tội.
Trả lời:
- Si-men không trách cứ Rô-đri-gơ vì nàng hiểu hành động của chàng là để bảo vệ danh dự, để xứng với tình yêu của nàng. Những câu thoại thể hiện tình yêu của Si-men với Rô-đri-gơ: “Nếu phụ thân em chết vì điều bất hạnh khác/ Em đã thấy nơi chàng niềm an ủi lòng duy nhất/ Và giữa đau thương đôi cảm giác êm đềm/ Được ngón tay chàng lau nước mắt cho em…”
Trả lời:
- Sự đối nghịch trong lời thoại của hai nhân vật thể hiện rõ ở phần đầu đoạn trích. Khi Rô-đri-gơ xuất hiện và cầu xin Si-men kết liễu đời chàng thì Si-men yêu cầu chàng đi khỏi và bày tỏ nàng không muốn sống (cầu xin – từ chối). Rô-đri-gơ mang gươm ra cho Si-men nhìn thấy để khích lệ ý chí trả thù của nàng thì Si-men yêu cầu chàng cất gươm và biểu lộ sự đau đớn (thôi thúc hành động – lảng tránh).
Trả lời:
- Sau những đối nghịch trong lời thoại, đến đoạn thoại này, hai nhân vật cùng chung quan điểm về mối quan hệ giữa danh dự và tình yêu. Rô-đri-gơ khẳng định “mất danh dự thì yêu em không thể được”, Si-men cũng đồng tình: “Giết cha em, chàng chứng tỏ cùng em xứng đáng/ Để xứng chàng, em cũng phải đòi chàng thế mạng”. Họ cùng đánh giá hành động của mình là cao thượng khi thực hiện đúng nghĩa vụ và bổn phận.
Trả lời:
Câu đặc biệt |
Tác dụng |
En-vi-a! |
Gọi – đáp |
Ôi đau đớn! |
… |
Ôi! |
Bày tỏ cảm xúc |
Mũi kiếm! |
… |
Câu 7 trang 31 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1:
“Chua xót bấy! Mất cha, lại phải mất chàng cùng một lúc!”
Lời thoại trên có dùng cả câu đặc biệt và câu rút gọn. Hãy chỉ ra tác dụng của hai kiểu câu này trong ngữ cảnh.
Trả lời:
- Câu “Chua xót bấy!” là câu đặc biệt, thể hiện cảm xúc đau đớn của nhân vật. Câu “Mất cha, lại phải mất chàng cùng một lúc!” là câu rút gọn, tỉnh lược chủ ngữ, làm cho câu thoại trở thành lời than về tình cảnh của nhân vật.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài 5: Đối diện với nỗi đau hay khác:
Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài giải sbt Văn 9 Kết nối tri thức của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Bài tập Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2 (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT