Một lưới thức ăn của một quần xã ruộng lúa được mô tả như sau

Giải SBT Sinh học 12 Chương 7: Sinh thái học quần xã - Kết nối tri thức

Câu 46 trang 88 sách bài tập Sinh học 12: Một lưới thức ăn của một quần xã ruộng lúa được mô tả như sau:

Quảng cáo

Một lưới thức ăn của một quần xã ruộng lúa được mô tả như sau

Dựa vào thông tin thể hiện trong lưới thức ăn trên, hãy cho biết, có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng.

1. Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm các loài: rầy nâu, chuột, châu chấu, rắn, ốc bươu vàng.

2. Ốc bươu vàng có thể phát triển mạnh vì tiêu thụ nhiều loài và không bị loài nào tiêu thụ.

3. Chuột sẽ phát triển mạnh nếu các loài như diều hâu, cú mèo và rắn bị loại bỏ khỏi quần xã.

4. Nếu thuốc trừ sâu làm suy giảm số lượng nhện thì số lượng rầy nâu có thể tăng. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

1. Sai. Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm các loài sử dụng các sinh vật sản xuất (lúa, cỏ lồng vực, cỏ gấu) làm thức ăn → Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm các loài: rầy nâu, chuột, châu chấu, sâu cuốn lá, ốc bươu vàng.

2. Đúng. Ốc bươu vàng có thể phát triển mạnh vì tiêu thụ nhiều loài và không bị loài nào tiêu thụ.

3. Đúng. Diều hâu, cú mèo và rắn đều sử dụng chuột làm thức ăn → Chuột sẽ phát triển mạnh nếu các loài như diều hâu, cú mèo và rắn bị loại bỏ khỏi quần xã.

4. Đúng. Nhện sử dụng rầy nâu là thức ăn → Nếu thuốc trừ sâu làm suy giảm số lượng nhện thì số lượng rầy nâu có thể tăng.

Quảng cáo

Lời giải SBT Sinh 12 Chương 7: Sinh thái học quần xã hay khác:

Quảng cáo
Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác