Giải SBT Toán 10 trang 42 Tập 2 Cánh diều
Với giải Sách bài tập Toán 10 trang 42 Tập 2 trong Bài 4: Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản SBT Toán 10 Cánh diều Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 trang 42.
Giải SBT Toán 10 trang 42 Tập 2 Cánh diều
Bài 21 trang 42 SBT Toán 10 Tập 2: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp.
a) Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 1 chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt 3 chấm” là:
A. .
B. .
C. .
D. .
b) Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm” là:
A. .
B. .
C. .
D. .
c) Xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là giống nhau” là:
A. .
B. .
C. .
D. .
d) Xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là số chẵn” là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Không gian mẫu của trò chơi gieo một xúc xắc hai lần liêp tiếp là tập hợp:
Ω = {(i; j) | i; j = 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Vì vậy n(Ω) = 36.
a) Gọi E là biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 1 chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt 3 chấm”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố E là: (1; 3).
Tức là, E = {(1; 3)}.
Vì thế, n(E) = 1.
Vậy xác suất của biến cố E là: P(E) = .
Do đó ta chọn phương án C.
b) Gọi F là biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố F là: (6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5), (6; 6).
Tức là, F = {(6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5), (6; 6)}.
Vì thế, n(F) = 6.
Vậy xác suất của biến cố F là: P(F) =.
Do đó ta chọn phương án B.
c) Gọi G là biến cố “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là giống nhau”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố G là: (1; 1), (2; 2), (3; 3), (4; 4), (5; 5), (6; 6).
Tức là, G = {(1; 1), (2; 2), (3; 3), (4; 4), (5; 5), (6; 6)}.
Vì thế, n(G) = 6.
Vậy xác suất của biến cố G là: P(G) = .
Do đó ta chọn phương án B.
d) Gọi H là biến cố “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là số chẵn”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố H là: (2; 2), (2; 4), (2; 6), (4; 2), (4; 4), (4; 6), (6; 2), (6; 4), (6; 6).
Tức là, H = {(2; 2), (2; 4), (2; 6), (4; 2), (4; 4), (4; 6), (6; 2), (6; 4), (6; 6)}.
Vì thế, n(H) = 9.
Vậy xác suất của biến cố H là: P(H) = .
Do đó ta chọn phương án D.
Bài 22 trang 42 SBT Toán 10 Tập 2: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Phát biểu mỗi biến cố sau dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện:
a) A = {NS; SS};
b) B = {NN; NS; SN; SS}.
Lời giải:
a) Xem xét các phần tử của biến cố A, ta thấy ở lần tung thứ hai đều xuất hiện mặt sấp.
Vậy biến cố A còn được phát biểu như sau: “Lần thứ hai xuất hiện mặt sấp”.
b) Xem xét các phần tử của biến cố B, ta thấy lần tung thứ nhất có thể xuất hiện mặt sấp hoặc mặt ngửa.
Vậy biến cố B còn được phát biểu như sau: “Lần thứ nhất xuất hiện mặt sấp hoặc mặt ngửa”.
Bài 23 trang 42 SBT Toán 10 Tập 2: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”.
Lời giải:
Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp Ω = {SS; SN; NS; NN}.
Do đó n(Ω) = 4.
Gọi A là biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: SN; NN.
Tức là, A = {SN; NN}.
Vì thế, n(A) = 2.
Vậy xác suất của biến cố A là: P(A) = .
Bài 24 trang 42 SBT Toán 10 Tập 2: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Phát biểu mỗi biến cố sau dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện:
a) C = {(1; 1)};
b) D = {(1; 6); (6; 1)};
c) G = {(3; 3); (3; 6); (6; 3); (6; 6)};
d) E = {(1; 1); (1; 3); (1; 5); (3; 3); (3; 1); (3; 5); (5; 5); (5; 1); (5; 3)}.
Lời giải:
a) Xem xét phần tử của biến cố C, ta thấy số chấm xuất hiện ở hai lần gieo đều là 1.
Vậy biến cố C còn được phát biểu như sau: “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo đều là 1”.
b) Xem xét các phần tử của biến cố D, ta thấy |1 – 6| = |6 – 1| = 5.
Vậy biến cố D còn được phát biểu như sau: “Giá trị tuyệt đối của hiệu số chấm giữa hai lần gieo là 5”.
c) Xem xét các phần tử của biến cố G, ta thấy 3 và 6 đều là hai số chia hết cho 3.
Vậy biến cố G còn được phát biểu như sau: “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo đều chia hết cho 3”.
d) Xem xét các phần tử của biến cố E, ta thấy:
⦁ 1.1 = 1 (kết quả là số lẻ);
⦁ 1.3 = 3 (kết quả là số lẻ);
⦁ 1.5 = 5 (kết quả là số lẻ);
⦁ 3.3 = 9 (kết quả là số lẻ);
⦁ 3.5 = 15 (kết quả là số lẻ);
⦁ 5.5 = 25 (kết quả là số lẻ).
Vậy biến cố E còn được phát biểu như sau: “Tích số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là số lẻ”.
Bài 25 trang 42 SBT Toán 10 Tập 2: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) A: “Lần thứ hai xuất hiện mặt 5 chấm”;
b) B: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo bằng 7”;
c) C: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo chia hết cho 3”;
d) D: “Số chấm xuất hiện lần thứ nhất là số nguyên tố”;
e) E: “Số chấm xuất hiện lần thứ nhất nhỏ hơn số chấm xuất hiện lần thứ hai”.
Lời giải:
Không gian mẫu của trò chơi trên là tập hợp Ω = {(i; j) | i; j = 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Do đó n(Ω) = 36.
a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: (1; 5), (2; 5), (3; 5), (4; 5), (5; 5), (6; 5).
Tức là, A = {(1; 5), (2; 5), (3; 5), (4; 5), (5; 5), (6; 5)}.
Vì thế, n(A) = 6.
Vậy xác suất của biến cố A là: P(A) = .
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (1; 6), (6; 1), (2; 5), (5; 2), (3; 4), (4; 3).
Tức là, B = {(1; 6), (6; 1), (2; 5), (5; 2), (3; 4), (4; 3)}.
Vì thế, n(B) = 6.
Vậy xác suất của biến cố B là: P(B) = .
c) Các kết quả thuận lợi cho biến cố C là: (1; 2), (1; 5), (2; 1), (2; 4), (3; 3), (3; 6), (4; 2), (4; 5), (5; 1), (5; 4), (6; 3), (6; 6).
Tức là, C = {(1; 2), (1; 5), (2; 1), (2; 4), (3; 3), (3; 6), (4; 2), (4; 5), (5; 1), (5; 4), (6; 3), (6; 6)}.
Vì thế, n(C) = 12.
Vậy xác suất của biến cố C là: P(C) = .
d) Các kết quả thuận lợi cho biến cố D là: (2; 1), (2; 2), (2; 3), (2; 4), (2; 5), (2; 6), (3; 1), (3; 2), (3; 3), (3; 4), (3; 5), (3; 6), (5; 1), (5; 2), (5; 3), (5; 4), (5; 5), (5; 6).
Tức là, D = {(2; 1), (2; 2), (2; 3), (2; 4), (2; 5), (2; 6), (3; 1), (3; 2), (3; 3), (3; 4), (3; 5), (3; 6), (5; 1), (5; 2), (5; 3), (5; 4), (5; 5), (5; 6)}.
Vì thế, n(D) = 18.
Vậy xác suất của biến cố D là: P(D) = .
e) Các kết quả thuận lợi cho biến cố E là: (1; 2), (1; 3), (1; 4), (1; 5), (1; 6), (2; 3), (2; 4), (2; 5), (2; 6), (3; 4), (3; 5), (3; 6), (4; 5), (4; 6), (5; 6).
Tức là, E = {(1; 2), (1; 3), (1; 4), (1; 5), (1; 6), (2; 3), (2; 4), (2; 5), (2; 6), (3; 4), (3; 5), (3; 6), (4; 5), (4; 6), (5; 6)}.
Vì thế, n(E) = 15.
Vậy xác suất của biến cố E là: P(E) = .
Lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 4: Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản Cánh diều hay khác:
Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Toán 10 Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Toán 10 Cánh diều
- Giải SBT Toán 10 Cánh diều
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều