Trắc nghiệm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam (có đáp án) - Cánh diều
Với 22 câu hỏi trắc nghiệm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.
Trắc nghiệm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam (có đáp án) - Cánh diều
Vài nét về tác giả Trần Quốc Vượng
Câu 1. Đâu là năm sinh, năm mất của tác giả Trần Quốc Vượng?
A. 1935 - 2005.
B. 1936 - 2005.
C. 1933 - 2005.
D. 1934 - 2005.
Câu 2. Đâu là quê quán của Trần Quốc Vượng?
A. Hải Phòng.
B. Hải Dương.
C. Hà Giang.
D. Hà Nội.
Câu 3. Trần Quốc Vượng từng là cán bộ giảng dạy của trường nào?
A. Đại học Sư phạm Hà Nội.
B. Đại học Quốc gia Hà Nội.
C. Đại học Văn hiến.
D. Trường viết văn Nguyễn Du.
Câu 4. Trần Quốc Vượng được biết đến với vai trò?
A. Diễn viên.
B. Nhà thơ.
C. Dẫn chương trình.
D. Nhà nghiên cứu.
Câu 5. Trần Quốc Vượng từng làm cán bộ giảng dạy bộ môn nào?
A. Văn học.
B. Địa lý.
C. Lịch sử.
D. Toán học.
Câu 6. Thông tin nào dưới đây không đúng về tác giả Trần Quốc Vượng?
A. Trần Quốc Vượng là một diễn viên, nhà thơ người Việt Nam.
B. Trần Quốc Vượng sinh ra tại miền Bắc Việt Nam.
C. Trần Quốc Vượng là Giáo sư, Nhà giáo ưu tú.
D. Trần Quốc Vượng có nhiều công trình nghiên cứu sử học.
Câu 7. Đâu không phải là công trình nghiên cứu của Trần Quốc Vượng?
A. Việt Nam khảo cổ học.
B. Đêm Quảng Trị.
C. Trong cõi.
D. Theo dòng lịch sử.
Câu 8. Trần Quốc Vượng đã được Chính phủ Việt Nam tặng Huân chương Lao động hạng Nhất vào năm bao nhiêu?
A. 1995.
B. 1996.
C. 1997.
D. 1998.
Câu 9. Năm 2012, Trần Quốc Vượng được tặng giải thưởng gì?
A. Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – nghệ thuật.
B. Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học – công nghệ.
C. Giải thưởng Nhà nước về Khoa học – công nghệ.
D. Giải thưởng Nhà nước về Văn học – nghệ thuật.
Câu 10. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện thông tin về tác giả Trần Quốc Vượng:
Trần Quốc Vượng đã viết nhiều bài (…) đăng trên các tạp chí chuyên môn trong nước và ngoài nước, Tokyo, Kyoto, Osaka University (Nhật), Seoul University (Hàn Quốc), Oxford University Press (Anh). Ngoài ra, ông đã viết và được in ấn nhiều sách (…) ở cả trong và ngoài nước.
A. nghiên cứu văn học/ gần 40 cuốn.
B. nghiên cứu khoa học/ trên 40 cuốn.
C. nghiên cứu văn chương/ trên 50 cuốn.
D. nghiên cứu sử học/ gần 50 cuốn.
Vài nét về văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam
Câu 1. Tác giả của văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam là ai?
A. Chu Mạnh Trinh
B. Trần Quốc Vượng
C. Hoàng Phủ Ngọc Tường
D. Trần Minh Hảo
Câu 2. Tác giả Trần Quốc Vượng quê ở đâu?
A. Hà Nội
B. Thanh Hóa
C. Hải Dương
D. Nghệ An
Câu 3. Văn bản thuộc kiểu văn bản gì?
A. Văn bản chính luận
B. Văn bản khoa học
C. Văn bản thuyết minh
D. Văn bản thông tin
Câu 4. Tác giả Trần Quốc Vượng là một:
A. Nhà nghiên cứu, nhà sử học
B. Nhà nghiên cứu văn hóa
C. Triết gia
D. Nhà thơ
Câu 5. Đề tài của văn bản là gì?
A. Về nguồn gốc của tên gọi Hà Nội.
B. Về văn hóa Việt Nam, cụ thể là văn hóa Hà Nội.
C. Về văn hóa Việt Nam trong tương quan so sánh với văn hóa các nước trong khu vực.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6. Nhan đề của văn bản giúp người viết nêu bật được thông tin chính nào?
A. Văn hóa Hà Nội là một “hằng số tuyệt vời” của văn hóa Việt Nam.
B. Nét nổi bật của văn hóa Hà Nội.
C. Ý nghĩa của tên gọi Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
D. Đáp án khác.
Phân tích văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam
Câu 1. Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về nội dung của văn bản?
A. Hà Nội là một vùng đất linh thiêng giàu văn hóa đồng thời cũng là trung tâm hội tụ đầy đủ những tinh hoa bản sắc của dân tộc từ folklore, lễ hội, dân ca, …đến cách sinh hoạt tôn giáo.
B. Là một trong hai trung tâm du lịch lớn nhất của cả nước, Hà Nội đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển du lịch của cả nước nói chung và của vùng Bắc Bộ nói riêng.
C. Phong thái và khí chất của con người Hà Nội cũng rất khác, duyên dáng, phong lưu mà sang trọng.
D. Trải qua ngàn đời, ngàn năm xây dựng và phát triển, Hà nội vẫn luôn là mảnh đất xinh đẹp, đáng tự hào của dân tộc ta.
Câu 2. Yếu tố nào sau đây KHÔNG góp phần hình thành nên văn hóa Hà Nội?
A. Trữ lượng folklore (dân gian).
B. Truyền thống lễ hội văn hóa dân gian.
C. Sắc thái sang trọng (từ văn hóa cung đình).
D. Tinh hoa văn hóa thế giới.
Câu 3. Điều gì đã tạo nên nếp sống thanh lịch của người Hà Nội?
A. Là nơi tích tụ tinh hoa bốn phương.
B. Có mạng lưới làng quê tập trung sản xuất đặc sản chuyên biệt
C. Có điều kiện thuận lợi để giao lưu và tiếp thu văn hóa cộng thêm truyền thống hiếu học.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4. Văn hóa Hà Nội được hình thành qua những triều đại lịch sử nào?
A. Triều đình Mạc - Trịnh.
B. Triều đình Lý - Trần.
C. Triều đình Lê - Nguyễn.
D. Triều đình Trần - Lê.
Câu 5. Câu ca dao, tục ngữ nào KHÔNG được nhắc tới trong văn bản?
A. Khéo lẻo tay nghể, đất lề Kẻ Chợ.
B. Sông Tô nước chảy quanh co
Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya.
C. Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Thượng Kinh.
D. Gắng công kén được cốm Vòng
Kén hồng Bạch Hạc cho lòng ai vui.
Câu 6. Cụm từ “hằng số văn hóa” trong văn bản có nghĩa là gì?
A. Là những yếu tố chủ quan vũ trụ (còn gọi là yếu tố địa – văn hóa) cố định đã tạo ra nền tảng của một nền văn hóa dân tộc từ đó sinh ra những đặc điểm cơ bản không thay đổi trong lịch sử và trong tương lai.
B. Là những yếu tố chủ quan vũ trụ (còn gọi là yếu tố địa – văn hóa) không cố định đã tạo ra nền tảng của một nền văn hóa dân tộc từ đó sinh ra những đặc điểm cơ bản có thể thay đổi trong lịch sử và trong tương lai.
C. Là những yếu tố khách quan vũ trụ (còn gọi là yếu tố địa – văn hóa) cố định đã tạo ra nền tảng của một nền văn hóa dân tộc từ đó sinh ra những đặc điểm cơ bản không thay đổi trong lịch sử và trong tương lai.
D. Là những yếu tố khách quan vũ trụ (còn gọi là yếu tố địa – văn hóa) không cố định đã tạo ra nền tảng của một nền văn hóa dân tộc từ đó sinh ra những đặc điểm cơ bản thay đổi trong lịch sử và trong tương lai.
Câu 7. Để giúp người đọc hiểu đặc điểm của văn hóa Thăng Long – Hà Nội, tác giả đã huy động, kết nối thông tin từ những lĩnh vực nào?
A. Lịch sử.
B. Địa lý.
C. Văn học.
D. Tất cả các đáp án trên.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Văn 10 Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
Trắc nghiệm Văn 10 Viết bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 10 Cánh diều (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Cánh diều (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Cánh diều
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều