Trắc nghiệm Nhớ đồng (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 17 câu hỏi trắc nghiệm Nhớ đồng Ngữ văn lớp 11 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 11.

Trắc nghiệm Nhớ đồng (có đáp án) - Kết nối tri thức

Tác giả Tố Hữu

Câu 1. Tố Hữu tên khai sinh là?

Quảng cáo

A. Nguyễn Văn Tài

B. Trần Hữu Tri

C. Nguyễn Kim Thành

D. Bùi Đình Diệm

Câu 2. Quê Tố Hữu ở?

A. Thừa thiên Huế

B. Hà Nội

C. Quảng Ninh

D. Đà Nẵng

Quảng cáo

Câu 3. Ý nào sau đây đúng về tiểu sử của Tố Hữu?

A. Ông sinh ra và lớn lên trong gia đình Nho học ở Huế

B. Ông sớm giác ngộ cách mạng, hăng say hoạt động và đấu tranh cách mạng

C. Ông liên tục giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của đất nước

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 4. Ý nào sau đây đúng khi nói về phong cách sáng tác của Tố Hữu?

A. Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà.

B. Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc.

C. Thơ Tố Hữu mang tính triết lý cao

D. A và B đúng

Câu 5. Tập thơ nào dưới đây KHÔNG PHẢI của Tố Hữu?

Quảng cáo

A. Việt Bắc

B. Ra trận

C. Hoa dọc chiến hào

D. Máu và hoa

Tác phẩm Nhớ đồng

Câu 1. Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm là gì?

A. Năm 1938, khi Tố Hữu mới được kết nạp Đảng

B. 29 – 4 – 1939, Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ

C. Tháng 10-1954, những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xuôi, Trung ương Đảng, Chính phủ rời chiến khu Việt bắc về lại thủ đô.

D. Sáng tác năm 1948 khi tác giả cùng với đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của thực dân Pháp.

Câu 2. Bài thơ được trích trong tập thơ nào?

A. Việt Bắc

B. Gió lộng

C. Từ ấy

D. Ra trận

Quảng cáo

Câu 3. Tiếng hò trong hai câu đầu tiên có mối quan hệ như thế nào với nỗi nhớ?

A. Gợi ra nỗi đau của tác giả

B. Gợi ra niềm thương nhớ của tác giả

C. Gợi ra ước mơ của tác giả

D. Gợi ra tình yêu thầm kín của tác giả

Câu 4. Các hình ảnh hiện lên ở khổ thứ hai có đặc điểm gì?

A. Khác thường

B. Xa la

C. Gần gũi, thân thương

D. Hoành tráng

Câu 5. Hình ảnh “bàn tay... vãi giống tung trời” làm người đọc liên tưởng đến điều gì?

A. Bàn tay của những người nông dân

B. Thiên nhiên tươi đẹp

C. Vụ mùa bội thu

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6. Đối tượng được gọi là “hồn thân” ở khổ thứ 9 gồm những ai?

A. Những người phụ nữ

B. Những người chiến sĩ

C. Những người nông dân

D. Người lái đò

Câu 7. Hình ảnh “cánh chim buồn nhớ gió mây” biểu đạt cảm xúc gì của nhân vật trữ tình?

A. Gợi lên cảm giác nhớ quê hương của tác giả

B. Gợi lên tình cảnh, mong muốn được tự do của tác giả

C. Gợi nhớ đến nỗi buồn trước khi của tác giả

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 8. Từ “đồng” trong nhan đề có thể được hiểu như thế nào?

A. Biểu hiện cho nỗi nhớ quê hương.

B. Là những người cùng chung lý tưởng, luôn đấu tranh để giải phóng dân tộc.

C. Biểu hiện cho nỗi nhớ về những ngày tháng còn được sống và tận hưởng vẻ đẹp bình dị của quê hương.

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 9. Từ "đâu" đóng vai trò gì trong câu từ của bài thơ?

A. Khiến bài thơ thêm nhạc điệu

B. Thể hiện tâm trạng ngổn ngang, vô định của một người thanh niên luôn sôi sục lòng yêu quê hương, đất nước

C. Là câu hỏi chưa có lời đáp mà nhà thơ đặt ra cho người đọc

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10. Việc sử dụng luân phiên câu hỏi, câu kể và câu cảm thán trong văn bản có tác dụng gì?

A. Giúp làm tăng thêm, giá trị biểu cảm của bài thơ.

B. Giúp người đọc hình dung ra được quê hương trong tác giả, nó giản dị, ấm no và hạnh phúc đến như thế nào.

C. Gợi lên tâm trạng ngổn ngang của tác giả, bất giác nhớ về quê hương với những hình ảnh rất đỗi quen thuộc thân thương.

D. Tất cả đáp án trên

Câu 11

Giá trị nội dung của bài thơ là?

A. Là tiếng lòng da diết với cuộc đời, cuộc sống tự do của tác giả

B. Thể hiện niềm say mê cách mạng của nhân vật trữ tình.

C. Thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc sống của tác giả

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 12

Giá trị nghệ thuật của bài thơ là?

A. Giọng thơ da diết, khắc khoải, sâu lắng.

B. Sử dụng thành công biện pháp tu từ điệp ngữ, điệp cấu trúc.

C. Hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mộc mạc, đời thường.

D. Tất cả các đáp án trên

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 11 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên