Trắc nghiệm Nếu mai em về Chiêm Hóa (có đáp án) - Cánh diều
Với 21 câu hỏi trắc nghiệm Nếu mai em về Chiêm Hóa Ngữ văn lớp 8 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 8.
Trắc nghiệm Nếu mai em về Chiêm Hóa (có đáp án) - Cánh diều
Tìm hiểu tác giả Mai Liễu
Câu 1. Đâu là năm sinh, năm mất của tác giả Mai Liễu?
A. 1948 – 2019
B. 1948 – 2020
C. 1949 – 2019
D. 1949 – 2020
Câu 2. Tác giả Mai Liễu là người dân tộc nào?
A. Tày
B. Nùng
C. H’Mông
D. Dao
Câu 3. Mai Liễu quê ở đâu?
A. Cao Bằng
B. Hà Giang
C. Tuyên Quang
D. Lạng Sơn
Câu 4. Đâu là phong cách nghệ thuật của Mai Liễu?
A. Hướng tới đời sống thực tế, mang đậm tính thời sự
B. Quan tâm đặc biệt cho quê hương và tình người miền núi
C. Hàm súc và triết lý
D. Tất cả đáp án trên
Câu 5. Mai Liễu là người Tuyên Quang thứ mấy trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
A. Đầu tiên
B. Thứ hai
C. Thư ba
D. Cuối cùng
Câu 6. Những bài thơ hay đều được viết vào những năm tháng ông công tác ở đâu?
A. Cao Bằng
B. Tuyên Quang
C. Hà Nội
D. Nam Định
Tìm hiểu bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa
Câu 1. Bài thơ “Nắng mới” được trích từ tập thơ nào?
A. Từ đấy này
B. Tuổi hai mươi
C. Tiếng thu
D. Tỏa sáng đôi bờ
Câu 2. Bố cục của bài thơ được chia thành mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 3. Bài thơ “Nắng mới” thuộc thể thơ gì?
A. Thơ tự do
B. Thơ bốn chữ
C. Thơ năm chữ
D. Thơ bảy chữ
Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Nghị luận
Câu 5. Ý nào không đúng khi nói về mạch cảm xúc của bài thơ?
A. Kết cấu đơn giản, bình dị
B. Đi từ khung cảnh thiên nhiên đến con người và những rung cảm
C. Nỗi nhớ tha thiết cảnh sắc và con người vùng núi phía Nam
D. Nét đặc sắc riêng về cảnh sắc khi bước sang xuân tại quê hương
Câu 6. Nỗi nhớ quê hương của tác giả được thể hiện qua những hình ảnh nào trong khổ 1?
A. Cái rét tháng giêng
B. Mùa măng
C. Bờ cát trắng
D. A và B đúng
Câu 7. Cách nhắc đến các địa danh ở Chiêm Hóa thể hiện rõ tình cảm gì của tác giả?
A. Am hiểu cảnh sắc quê hương
B. Sự yêu mến, tự hào
C. Lợi dụng để quảng bá
D. Tất cả đáp án trên
Câu 8. Câu thơ “Đá ngồi dưới bến trông nhau” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Đảo ngữ, hoán dụ
B. Nhân hóa, so sánh
C. Đảo ngữ, ẩn dụ
D. Nhân hóa, đảo ngữ
Câu 9. Bức tranh thiên nhiên được tái hiện trong bài thơ như thế nào?
A. Rực rỡ nhiều sắc màu
B. Phong phú, sinh động
C. Ảm đạm, nhạt nhòa
D. Gần gũi, giản đơn, tràn đầy sức sống
Câu 10. Hình ảnh con người được tác giả miêu tả đầy khéo léo và tinh tế có tác dụng gì?
A. Đem lại những cái nhìn chân thực về con người tại mảnh đất Chiêm Hóa
B. Giúp câu thơ có hồn, sinh động hơn
C. Thể hiện tài năng của tác giả
D. Giúp ảnh sắc ở mảnh đất Chiêm Hóa được tô đậm thêm
Câu 11. Các từ đồng nghĩa với từ “về” trong dòng thơ “Nếu mai em về Chiêm Hóa” là?
A. Đi
B. Trở lại
C. Tới
D. Tất cả đáp án trên
Câu 12. Tác dụng của việc sử dụng từ “về” trong “Nếu mai em về Chiêm Hóa”?
A. Truyền tải được mong muốn, những hoài niệm của nhà thơ khi nhắc tới cội nguồn
B. Thể hiện một dự định của bản thân
C. Bộc lộ tâm tư, tình cảm đầy yêu thương của nhà thơ đối với quê hương của mình
D. A và C đúng
Câu 13. Bài thơ không thể hiện cảm xúc, tình cảm gì của tác giả?
A. Tình cảm sâu sắc, da diết, gắn bó với quê hương
B. Tình yêu thương quê hương tha thiết
C. Tự hào về cảnh sắc và con người mảnh đất Chiêm Hóa
D. Mong muốn quê hương đổi mới, ngày càng phát triển
Câu 14. Chi tiết nào dưới đây không khắc họa hình ảnh những cô gái Tày trong bài thơ?
A. Xúng xính những món trang sức bạc
B. Sắc chàm của bộ trang phục truyền thống
C. Gái bản duyên dáng
D. Nụ cười tỏa nắng khiến người ta lạc lối về
Câu 15. Câu thơ “Nếu mai em về Chiêm Hóa” được lặp lại nhiều lần không thể hiện điều gì?
A. Sự nhớ thương cũng như mong muốn trở về quê hương của tác giả rất mãnh liệt
B. Lời mời gọi mọi người cùng về thăm quê hương Chiêm Hóa của mình
C. Muốn trở về quê để đi hội xuân, để chơi những trò chơi dân gian, để gặp mọi người, những người có duyên
D. Khát vọng hồi hương
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
Trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải lớp 8 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 8 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 8 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Soạn văn 8 hay nhất, ngắn gọn của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 Cánh diều (NXB ĐH Sư phạm).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều