Trắc nghiệm Xe đêm (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 20 câu hỏi trắc nghiệm Xe đêm Ngữ văn lớp 8 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 8.

Trắc nghiệm Xe đêm (có đáp án) - Kết nối tri thức

Quảng cáo

Tìm hiểu tác giả Côn-xtan-tin Pau-xtốp-xki

Câu 1. Đâu là năm sinh, năm mất của tác giả Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki?

A. 1891 – 1968

B. 1891 – 1969

C. 1892 – 1968

D. 1892 – 1969

Câu 2. Đâu là phong cách sáng tác của tác giả Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki?

A. Mang chất thơ nhẹ nhàng, tinh tế, khơi dậy ở người đọc sự rung cảm trước những vẻ đẹp bình dị, khuất lấp, dễ bị lãng quên trong cuộc sống

B. Được đánh giá cao về phong cách đặc biệt và chất lượng nghệ thuật, đặc biệt là sự hiện diện của hàm súc và triết lý

C. Luôn thể hiện lòng yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt, luôn khát khao chiếm lĩnh và hưởng thụ những giá trị tốt đẹp của cuộc sống

D. Biểu hiện trên ba phương diện chính: chất tài hoa tài tử, vốn kiến thức uyên bác và cách viết cầu kì độc đáo

Quảng cáo

Câu 3. Năm 1912, Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki theo học trường nào?

A. Đại học Moskva

B. Đại học Harvard

C. Đại học Kiev

D. Đại học Oxford

Câu 4. Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki là nhà văn nổi tiếng nhất với thể loại gì?

A. Truyện dài

B. Tiểu thuyết

C. Truyện ngắn

D. Truyện trinh thám

Quảng cáo

Câu 5. Đâu không phải sáng tác của Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki?

A. Lẵng quả thông

B. Trên mặt nước

C. Chiếc lá cuối cùng

D. Phác thảo biển

Câu 6. Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki chuyển sang Khoa Luật của Đại học Moska năm bao nhiêu?

A. 1912

B. 1913

C. 1914

D. 1915

Câu 7. Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki không sáng tác thể loại nào?

A. Thơ

B. Tiểu thuyết

C. Truyện dài

D. Truyện ngắn

Quảng cáo

Tìm hiểu văn bản Xe đêm

Câu 1. Tác giả của tác phẩm Xe đêm là nhà văn nước nào?

A. Đức

B. Pháp

C. Nga

D. Mỹ

Câu 2. Tác phẩm Xe đêm thuộc thể loại gì?

A. Truyện ngắn

B. Tiểu thuyết

C. Cổ tích

D. Tự truyện

Câu 3. Chân dung nhân vật An-đéc-xen hiện lên qua những chi tiết nào?

A. Chàng rất xấu trai và tự mình biết rõ điều đó

B. Chàng cao kều và nhút nhát

C. Tay chân lòng thòng như con rối xâu dây mà ở quê chàng trẻ con gọi là “ham-pen-man”

D. Tất cả đáp án trên

Câu 4. “Thứ vặt vãnh” mà An-đéc-xen lượm lặt trong chuyến xe đêm là gì?

A. Cuốn sổ

B. Chiếc lá dư

C. Tem

D. Vòng sắt móng lừa

Câu 5. Trong những câu chuyện tưởng tượng của An-đéc-xen, chàng trông như thế nào?

A. Chàng là nhân vật chính

B. Chàng đẹp trai, trẻ trung, hoạt bát

C. Chàng hào phóng với những từ ngữ ngọt ngào

D. Tất cả đáp án trên

Câu 6. Nhà tu hành đã có phản ứng như thế nào khi An-đéc-xen tiên tri về các cô gái?

A. Ngưỡng mộ

B. Bực bội

C. Ngạc nhiên

D. Bối rối

Câu 7. An-đéc-xen đã nói với các cô gái về thân phận của mình là:

A. Nhà tiên tri

B. Nhà thơ lang thang

C. Hoàng từ bất hạnh

D. Tất cả đáp án trên

Câu 8. An-đéc-xen đã yêu cầu người đánh xe đối xử với các cô gái như thế nào?

A. Cho các cô gái lên xe miễn phí

B. Chở các cô gái đến thành mà ông đang sống

C. Không ăn nói thô lỗ với các cô giá

D. A và B đúng

Câu 9. Qua đoạn trích, em nhận ra tình cảm, thái độ gì của nhà văn Pau-xtốp-xki đối với nhà văn An-đéc-xen?

A. Trân trọng tài năng và tâm hồn bay bổng của nhà văn An-đéc-xen

B. Phê phán trí tưởng tượng quá đà của nhà văn An-đéc-xen

C. Ca ngợi sự thực tế, dám nói lên sự thật của nhà văn An-đéc-xen

D. B và C đúng

Câu 10. Các cô gái có thái độ như thế nào khi nghe lời tiên đoán của An-đéc-xen?

A. Phẫn nộ

B. Mê hoặc

C. Ngưỡng mộ

D. Lo lắng

Câu 11. Yếu tố nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là?

A. Yếu tố tưởng tượng phong phú

B. Truyện lồng truyện tạo nên một câu chuyện không có hồi kết và liên kết đến cuộc sống của mỗi con người

C. Sự tương phản giữa suy nghĩ của An-đéc-xen và người tu hành

D. A và B đúng

Câu 12. Giá trị nội dung của đoạn trích là?

A. Truyện gửi gắm thông điệp về sức mạnh của trí tưởng tượng và ảnh hưởng của nó trong văn chương cũng như trong đời sống.

B. Truyện phản ánh chân thật cuộc sống của người Nga trong thế kỉ XX

C. Truyện đưa ra bài học về lòng thương người và lòng trắc ẩn

D. Truyện ca ngợi tài năng của An-đéc-xen

Câu 13. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích là?

A. Chân dung nhân vật An - đéc - xen được hiện lên qua rất nhiều chi tiết chân thực

B. Bằng trí tưởng tượng lãng mạn, phong phú, An-đéc-xen đã sáng tạo nên một thế giới huyền bí nhưng vẫn rất gần gũi với con người, với cuộc sống thường ngày

C. Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng, truyện lồng trong truyện tạo nên một câu chuyện không có hồi kết và liên kết đến cuộc sống của mỗi con người là một câu chuyện là mang tới rất nhiều bài học ý nghĩa cho người đọc

D. Cả 3 đáp án trên

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn 8 hay nhất, ngắn gọn của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 Kết nối tri thức (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 8 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên