Trắc nghiệm Ba nàng công chúa (có đáp án) - Cánh diều

Với 18 câu hỏi trắc nghiệm Ba nàng công chúa Tiếng Việt lớp 4 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 4.

Trắc nghiệm Ba nàng công chúa (có đáp án) - Cánh diều

Câu 1: Khi đất nước có giặc ngoại xâm, thể trạng của vua San-ta như thế nào?

Quảng cáo

A. Khỏe khoắn.

B. Tuổi cao, sức yếu.

C. Tuổi cao nhưng vẫn khỏe mạnh.

D. Sức cùng lực tận.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 2: Ba nàng công chúa của vua San-ta như thế nào?

A. Bất tài.

B. Yếu đuối.

C. Xinh đẹp và giỏi giang.

D. Ngốc nghếch, kém cỏi.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Quảng cáo

Câu 3: Vua San-ta có biểu hiện như thế nào khi ba nàng công chúa cùng nhau đến xin vua cha cho ra trận?

A. Khoát tay từ chối.

B. Coi thường không cho đi.

C. Cảm động.

D. Vui mừng rạng rỡ.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 4: Khoát tay nghĩa là gì?

A. Nắm tay.

B. Giơ tay, đưa mạnh về một hướng để ra hiệu, tỏ thái độ.

C. Khoác tay.

D. Khoác vai.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 5: Mảnh mai nghĩa là gì?

Quảng cáo

A. Vất vả, cực nhọc.

B. Đưa mạnh tay về một hướng để tỏ thái độ không hài lòng.

C. Chỉ dáng người thanh, nhỏ, có vẻ yếu ớt nhưng ưa nhìn.

D. Chỉ dáng người thô thiển, yếu đuối.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 6: Ba nàng công chúa con vua San-ta tài giỏi như thế nào?

A. Công chúa cả có giọng hát mê li, công chúa hai kể chuyện hấp dẫn, công chúa út có tài vẽ con vật sống động như thật.

B. Công chúa cả có giọng hát mê li, công chúa hai múa đẹp mê hồn, công chúa út kể chuyện hấp dẫn không ai bằng.

C. Công chúa cả múa đẹp mê hồn, công chúa hai có tài vẽ mọi vật trên giấy như thật, công chúa út có tài vẽ con vật sống động như thật.

D. Công chúa cả có giọng hát mê li, công chúa hai có tài vẽ mọi vật trên giấy như thật, công chúa út có tài kể chuyện hấp dẫn.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 7: Công chúa cả ra trận đánh giặc như thế nào?

A. Kể những câu chuyện buồn cho giặc nghe.

B. Ôm đàn lên mặt thành bắt đầu hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn.

C. Vẽ hàng đoàn xe ngựa nối đuôi nhau.

D. Đốt kho lương thực của giặc.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Quảng cáo

Câu 8: Công chúa hai chống giặc như thế nào?

A. Kể những câu chuyện buồn về gia đình, người thân cho giặc nghe, khơi gợi cảm xúc nhớ nhà bên trong mỗi kẻ địch.

B. Ôm đàn lên mặt thành bắt đầu hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn.

C. Vẽ hàng đoàn xe ngựa nối đuôi nhau, chấm bút vào mắt từng con ngựa, lập tức cả đoàn ngựa hí vang, những cỗ xe lương thực lăn bánh, địch rút quân.

D. Đốt kho lương thực của giặc để giặc không có sức chiến đấu.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 9: Công chúa út chống giặc như thế nào?

A. Kể những câu chuyện buồn về gia đình, người thân cho giặc nghe, khơi gợi cảm xúc nhớ nhà bên trong mỗi kẻ địch.

B. Ôm đàn lên mặt thành bắt đầu hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn.

C. Vẽ hàng đoàn xe ngựa nối đuôi nhau.

D. Đốt kho lương thực của giặc để giặc không có sức chiến đấu.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 10: Trận chiến chống giặc ngoại xâm có kết quả như nào?

A. Giặc suy yếu, không có khả năng tấn công dù quân ta đã rút lui.

B. Quân ta suy yếu, rút lui rồi cố thủ trong thành. Giặc vây thành.

C. Quân ta cố thủ trong thành. Giặc không thể tấn công.

D. Giặc mất hết ý chí chiến đấu, xin cấp lương thực để rút quân.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 11: Vì sao vua cha không đồng ý cho ba nàng ra trận?

A. Vì cho rằng ba nàng rất tài.

B. Vì sợ giặc chê cười vua dùng con gái đánh trận.

C. Vì cho rằng đánh giặc không phải việc của đàn bà, con gái.

D. Vì cho rằng các nàng không biết đánh giặc.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 12: Ba nàng công chúa đã làm thay đổi tình thế như thế nào?

A. Ba nàng hát vang, khích lệ binh sĩ xông ra trận, đánh tan giặc.

B. Ba nàng làm tướng giặc hoang mang, sợ hãi, tự cởi giáp xin hàng.

C. Ba nàng làm giặc hạ vũ khí, nhớ quê hương, tặng ngựa cho giặc rút lui.

D. Ba nàng làm cho giặc càng hung hăng hơn, vây hãm thành quyết liệt hơn.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 13: Em có cảm nhận gì về cách đánh giặc của ba nàng công chúa?

A. Ba nàng công chúa không biết đánh giặc.

B. Ba nàng công chúa đánh giặc không cần vũ khí.

C. Ba nàng công chúa đánh giặc bằng chiến thuật khôn khéo.

D. Phương pháp đánh giặc xuất chúng của ba nàng công chúa được lấy từ trong sách.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 14: Nội dung của bài đọc là gì?

A. Ca ngợi những đóng góp, cống hiến của ba nàng công chúa cho đất nước.

B. Kể về quá trình đánh giặc của ba nàng công chúa.

C. Câu chuyện về quá trình phát hiện ra tài năng của ba nàng công chúa.

D. Ca ngợi những con người tài năng giống ba nàng công chúa.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 15: Qua câu chuyện trên, em có cảm nhận gì về ba nàng công chúa?

A. Ba nàng công chúa giỏi giang, dũng cảm, yêu nước, thương cha.

B. Ba nàng công chúa kiêu ngạo, xa hoa.

C. Ba nàng công chúa kiêu căng, ngạo mạn.

D. Ba nàng công chúa đều hiền lành, tốt bụng.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 16: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

A. Những người phụ nữ có sức mạnh riêng khi ra trận.

B. Có thể đánh tan quân giặc mạnh bằng sự thuyết phục.

C. Có thể kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hòa bình, không cần vũ khí.

D. Có thể đánh giặc bằng lời nói.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 17: Câu dưới đây có bao nhiêu danh từ?

Câu chuyện của nàng khiến toàn bộ lính giặc muốn lập tức trở về quê hương.

A. 2 từ.

B. 3 từ.

C. 4 từ.

D. 5 từ.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Câu 18: Chỉ ra tính từ trong câu sau?

Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn.

A. Nàng.

B. Ấm áp.

C. Mê hồn.

D. Cả B và C.

Tính từ trong câu “Nàng hát những làn điệu dân ca với giọng ấm áp, mê hồn” đó là “ấm áp, mê hồn”

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 4 hay khác:

ĐỀ THI, BÀI TẬP CUỐI TUẦN, SÁCH ÔN TẬP DÀNH CHO KHỐI TIỂU HỌC

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, giải Tiếng Việt lớp 4 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1 và Tập 2 (NXB Đại học Sư phạm).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Tài liệu giáo viên