Trắc nghiệm Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo Bài 11A (có đáp án): Hệ mặt trời
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 3 Bài 11A: Hệ mặt trời sách Chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Tin học 3.
Trắc nghiệm Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo Bài 11A (có đáp án): Hệ mặt trời
Câu 1. Phần mềm SolarSystem dùng để
A. Soạn thảo.
B. Tìm hiểu hệ Mặt Trời.
C. Luyện tập sử dụng chuột máy tính.
D. Nghe nhạc.
Câu 2. Em hãy khởi động phần mềm SolarSystem, sau đó nháy chuột vào biểu tượng Trái Đất. Tiếp theo đó, để quan sát Trái Đất, em sẽ dùng nút lệnh nào?
A. EARTH
B. LAYERS
C. DAY AND NIGHT
D. SEASONS
Câu 3. Em hãy khởi động phần mềm SolarSystem, sau đó nháy chuột vào biểu tượng Trái Đất. Tiếp theo đó, để quan sát các lớp vỏ Trái Đất, em sẽ dùng nút lệnh nào?
A. EARTH
B. LAYERS
C. DAY AND NIGHT
D. SEASONS
Câu 4. Em hãy khởi động phần mềm SolarSystem, sau đó nháy chuột vào biểu tượng Trái Đất. Tiếp theo đó, để quan sát ngày và đêm, em sẽ dùng nút lệnh nào?
A. EARTH
B. LAYERS
C. DAY AND NIGHT
D. SEASONS
Câu 5. Em hãy khởi động phần mềm SolarSystem, sau đó nháy chuột vào biểu tượng Trái Đất. Tiếp theo đó, để quan sát các mùa trên Trái Đất, em sẽ dùng nút lệnh nào?
A. EARTH
B. LAYERS
C. DAY AND NIGHT
D. SEASONS
Câu 6. Em hãy khởi động phần mềm SolarSystem, sau đó nháy chuột vào biểu tượng Trái Đất. Tiếp theo đó, để quan sát bản đồ thiên văn học, em sẽ dùng nút lệnh nào?
A. EARTH
B. LAYERS
C. GALACTIC MAP
D. SEASONS
Câu 7. Em hãy khởi động phần mềm SolarSystem, sau đó nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trời. Tiếp theo đó, em hãy cho biết, nút lệnh SUN dùng để:
A. Quan sát ngày và đêm.
B. Quan sát Mặt Trời.
C. Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
D. Quan sát Mặt Trăng.
Câu 8. Em hãy khởi động phần mềm SolarSystem, sau đó nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trời. Tiếp theo đó, em hãy cho biết, nút lệnh ORBIT dùng để:
A. Quan sát ngày và đêm.
B. Quan sát Mặt Trời.
C. Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
D. Quan sát Mặt Trăng.
Câu 9. Em hãy sử dụng phần mềm SolarSystem để quan sát và cho biết hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 10. Em hãy sử dụng phần mềm SolarSystem để quan sát và cho biết Trái Đất ở vị trí thứ mấy kể từ Mặt Trời trở ra?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11. Em hãy sử dụng phần mềm SolarSystem để quan sát và cho biết trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào ở gần Mặt Trời nhất?
A. Sao Thủy (Mercury)
B. Sao Kim (Venus)
C. Trái Đất (Earth)
D. Sao Hỏa (Mars)
Câu 12. Để thoát khỏi phần mềm SolarSystem, em sẽ nháy chuột vào biểu tượng nào:
A.
B.
C.
D.
Câu 13. Để quay lại cửa sổ ban đầu trong phần mềm SolarSystem, em cần nháy chuột vào biểu tượng nào:
A.
B.
C.
D.
Câu 14. Em hãy sử dụng phần mềm SolarSystem để quan sát và cho biết trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào lớn nhất?
A. Sao Thủy (Mercury)
B. Sao Kim (Venus)
C. Trái Đất (Earth)
D. Sao Mộc (Jupiter)
Câu 15. Em hãy sử dụng phần mềm SolarSystem để quan sát và cho biết trong hệ Mặt Trời, tính từ Mặt Trời, Sao Kim (Venus) là hành tinh thứ bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Tin học lớp 3 Bài 11B: Luyện tập sử dụng chuột máy tính
Trắc nghiệm Tin học lớp 3 Bài 12: Thực hiện công việc theo các bước
Trắc nghiệm Tin học lớp 3 Bài 13: Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quết
Trắc nghiệm Tin học lớp 3 Bài 14: Thực hiện công việc theo điều kiện
Trắc nghiệm Tin học lớp 3 Bài 15: Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 3 hay khác:
- Giải sgk Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Giải vbt Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 3 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 3 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 3 Cánh diều (các môn học)
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Tin học lớp 3 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.