Giải Toán 11 trang 86 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Với Giải Toán 11 trang 86 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 8 Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11 trang 86.

Giải Toán 11 trang 86 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Bài 1 trang 86 Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt đáy. Đường thẳng CD vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

Bài 1 trang 86 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

A. (SAD).

B. (SAC).

C. (SAB).

D. (SBD).

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Quảng cáo

Vì SA ⊥ (ABCD) nên SA ⊥ CD.

Mà ABCD là hình vuông nên CD ⊥ AD.

Do đó CD ⊥ (SAD).

Bài 2 trang 86 Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh b, SA vuông góc với mặt đáy, SC=2b2. Số đo góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy là

Bài 2 trang 86 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

A. 60°.

B. 30°.

C. 45°.

D. 50°.

Quảng cáo

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có SA ⊥ (ABCD) suy ra (SC, (ABCD)) = (SC, AC) = SCA^

Mà ABCD là hình vuông nên AC=AB2+BC2=b2

cosSCA^=ACSC=12SCA^=60°.

Vậy (SC, (ABCD)) = 60°

Bài 3 trang 86 Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. Gọi M là trung điểm của SA. Mặt phẳng (MBD) vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?

A. (SBC).

B. (SAC).

C. (SBD).

D. (ABCD).

Quảng cáo

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Bài 3 trang 86 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

Gọi O là tâm của đáy.

Khi đó SO ⊥ (ABCD) nên SO ⊥ BD

Vì ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD. Khi đó:

BDSACBDMBD MBDSAC

Bài 4 trang 86 Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng và chiều cao bằng a2. Khoảng cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên là

A. a147 .

B. a27 .

C. a142 .

D. 2a147 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Bài 4 trang 86 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

Gọi I là trung điểm của BC, kẻ OH ⊥ SI (H SI).

Vì ΔABC là tam giác đều nên AI ⊥ BC

Ta có: SO⊥(ABC) nên SO⊥BC

⇒ BC ⊥ (SAI) ⇒ BC ⊥ OH

Mà OH ⊥ SI nên OH ⊥ (SBC)

Do đó d(O, (SBC)) = OH

ΔABC là tam giác đều AI=a3OI=13AI=a33

ΔOHI vuông tại O, OH là đường cao:

1OH2=1SO2+1OI2OH=a147

Bài 5 trang 86 Toán 11 Tập 2: Thể tích của khối chóp cụt tam giác đều có cạnh đáy lớn bằng 2a, cạnh đáy nhỏ bằng a và chiều cao bằng a63

A. 728a3 .

B. 24a3 .

C. 7212a3 .

D. 734a3 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Diện tích đáy lớn là: S=2a234=a23

Diện tích đáy bé là: S'=a234

Thể tích của bồn chứa là:

V=13a63a23+a23a234+a234=7212a3.

Bài 6 trang 86 Toán 11 Tập 2: Cho chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 4a, AD = 3a. Các cạnh bên đều có độ dài 5a. Góc nhị diện [S, BC, A] có số đo là

A. 75°46′.

B. 71°21′.

C. 68°31′.

D. 65°12′.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Bài 6 trang 86 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

Gọi O là tâm của đáy.

Kẻ OH ⊥ BC (H BC)

Vì ΔSAC cân tại S nên SO ⊥ AC.

Vì ΔSBD cân tại S nên SO ⊥ BD.

⇒ SO ⊥ (ABCD) ⇒ SO ⊥ BC.

Mà OH ⊥ BC nên SHO^ là góc nhị diện [S, BC, A].

SABCD=AB.AD=12a2SOBC=14SABCD=3a2.

SOBC=12.BC.OHOH=2SOBCBC=2a.

AC=AB2+BC2=5aOC=12AC=5a2.

SO=SC2OC2=5a32.

tanSHO^=SOOH=534SHO^65°12'.

Bài 7 trang 86 Toán 11 Tập 2: Nếu hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 3, 4, 5 thì độ dài đường chéo của nó là

A. 52 .

B. 50.

C. 25 .

D. 12.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Bài 7 trang 86 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

Giả sử hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AB = 3, BC = 4, AA′ = 5.

AC=AB2+BC2=5.

A'C=AA'2+AC2=52.

Bài 8 trang 86 Toán 11 Tập 2: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là

A. a334 .

B. a333 .

C. a323 .

D. a322 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Diện tích đáy của khối lăng trụ là: S=a234.

Chiều cao của khối lăng trụ là cạnh bên của lăng trụ bằng: h = a.

Thể tích của khối lăng trụ là: V=Sh=a234.a=a334.

Bài 9 trang 86 Toán 11 Tập 2: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AD.

a) Chứng minh rằng SMDSNC.

b) Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SNC).

Lời giải:

Bài 9 trang 86 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

a) Tam giác SAB đều có M là trung điểm AB nên SM ⊥ AB. Mà (SAB) ⊥ (SAB) nên SM ⊥ (ABCD). Suy ra SM ⊥ NC.

Xét ΔAMD và ΔDNC

AM = DN

MAD^=NDC^

AD = DC

Do đó ΔAMD và ΔDNC (c.g.c)

Suy ra AMD^ = CND^ (hai góc tương ứng)

AMD^+ADM^ =90° nên CND^+ADM^ =90°.

Từ đó ta có tam giác DNI vuông tại I hay DM ⊥ NC. Mà SM ⊥ NC nên NC ⊥ (SND).

Vậy (SNC) ⊥ (SMD).

b) Kẻ MH ⊥ SI (H SI).

Vì NC ⊥ (SMD) ⇒ NC ⊥ MH ⇒ MH ⊥ (SNC)

Tam giác SAB đều có SM là trung tuyến nên SM=a32

Tam giác CND vuông có DI là đường cao nên 1DI2=1DN2+1DC2.

Suy ra DI=a55

DM=AM2+AD2 = a55

MI= MDDI= 3a510

Và SM ⊥ (ABCD) nên SM ⊥ MI.

Tam giác SMI vuông tại M có MH là đường cao

1MH2=1SM2+1MI2MH=3a28

Lời giải bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 8 hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):

Săn shopee siêu SALE :

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Đăng ký khóa học tốt 11 dành cho teen 2k4 tại khoahoc.vietjack.com

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Tài liệu giáo viên