Giải Toán 12 trang 20 Tập 1 Cánh diều
Với Giải Toán 12 trang 20 Tập 1 trong Bài 2: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Toán 12 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 12 dễ dàng làm bài tập Toán 12 trang 20.
Giải Toán 12 trang 20 Tập 1 Cánh diều
Bài 2 trang 20 Toán 12 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất của mỗi hàm số sau:
a) ;
b) trên nửa khoảng (0; 3].
Lời giải:
a) Ta có f'(x) = . Ta có f'(x) = 0 khi x = 0.
Ngoài ra f(x) =0.
Bảng biến thiên của hàm số như sau:
Căn cứ vào bảng biến thiên, ta thấy maxf(x) = 4 tại x = 0.
b) Xét hàm số với x ∈ (0; 3].
Ta có f'(x) = . Khi đó, trên nửa khoảng (0; 3], f'(x) > 0.
Ngoài ra , .
Bảng biến thiên của hàm số như sau:
Căn cứ vào bảng biến thiên, ta thấy maxf(x) = 2 tại x = 3.
Bài 3 trang 20 Toán 12 Tập 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của mỗi hàm số sau:
a) trên khoảng (0; + ∞);
b) f(x) = x3 – 12x + 1 trên khoảng (1; + ∞).
Lời giải:
a) Xét hàm số với x ∈ (0; + ∞).
Ta có f'(x) = . Khi đó, trên khoảng (0; + ∞), f'(x) = 0 khi x = 2.
Ngoài ra f(x) = , f(x) = .
Bảng biến thiên của hàm số như sau:
Căn cứ vào bảng biến thiên, ta thấy minf(x) = 4 tại x = 2.
b) Xét hàm số f(x) = x3 – 12x + 1 với x ∈ (1; + ∞).
Ta có f'(x) = 3x2 – 12. Khi đó, trên khoảng (1; + ∞), f'(x) = 0 khi x = 2.
Ngoài ra f(x) = f(1) = - 10,f(x) = .
Bảng biến thiên của hàm số như sau:
Căn cứ vào bảng biến thiên, ta thấy minf(x) = – 15 tại x = 2.
Bài 4 trang 20 Toán 12 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mỗi hàm số sau:
a) trên đoạn [– 1; 2];
b) f(x) = x4 – 2x3 + x2 + 1 trên đoạn [– 1; 1];
c) f(x) = ex(x2 – 5x + 7) trên đoạn [0; 3];
d) f(x) = cos 2x + 2x + 1 trên đoạn .
Lời giải:
a) Ta có f'(x) = 3x2 – 3x. Khi đó, trên khoảng (– 1; 2), f'(x) = 0 khi x = 0 hoặc x = 1.
f(– 1) = , f(0) = 0, f(1) = , f(2) = 2.
Vậy f(x) = 2 tại x = 2, f(x) = tại x = – 1.
b) Ta có f'(x) = 4x3 – 6x2 + 2x. Khi đó, trên khoảng (– 1; 1), f'(x) = 0 khi x = hoặc x = 0.
f(– 1) = 5, , f(0) = 1, f(1) = 1.
Vậy f(x) = 5 tại x = – 1, f(x) = 1tại x = 0 hoặc x = 1.
c) Ta có f'(x) = ex(x2 – 5x + 7) + ex(2x – 5) = ex(x2 – 3x + 2) = ex(x – 1)(x – 2).
Khi đó, trên khoảng (0; 3), f'(x) = 0 khi x = 1 hoặc x = 2.
f(0) = 7, f(1) = 3e, f(2) = e2, f(3) = e3.
Vậy f(x) = e3 tại x = 3, f(x) = 7 tại x = 0.
d) Ta có f'(x) = – 2sin 2x + 2. Khi đó trên khoảng , f'(x) = 0 khi x = .
, f(π) = 2 + 2π, .
Vậy tại x = π, tại x = .
Bài 5 trang 20 Toán 12 Tập 1: Trong 5 giây đầu tiên, một chất điểm chuyển động theo phương trình
s(t) = – t3 + 6t2 + t + 5,
trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Chất điểm có vận tốc tức thời lớn nhất bằng bao nhiêu trong 5 giây đầu tiên đó?
Lời giải:
Xét phương trình chuyển động của chất điểm s(t) = – t3 + 6t2 + t + 5 với t ∈ [0; 5].
Vận tốc tức thời của chất điểm là v(t) = s'(t) = – 3t2 + 12t + 1 với t ∈ [0; 5].
Ta có v'(t) = – 6t + 12. Khi đó, trên khoảng (0; 5), v'(t) = 0 khi t = 2.
v(0) = 1, v(2) = 13, v(5) = – 14.
Do đó, v(t) = 13 tại t = 2.
Vậy chất điểm có vận tốc tức thời lớn nhất bằng 13 m/s tại thời điểm t = 2 giây trong 5 giây đầu tiên.
Bài 6 trang 20 Toán 12 Tập 1: Người ta bơm xăng vào bình của một xe ô tô. Biết rằng thể tích V (lít) của lượng xăng trong bình xăng tính theo thời gian bơm xăng t (phút) được cho bởi công thức
V(t) = 300(t2 – t3) + 4 với 0 ≤ t ≤ 0,5.
(Nguồn: R.I Charles et al., Algebra 2, Pearson)
a) Ban đầu trong bình xăng có bao nhiêu lít xăng?
b) Sau khi bơm 30 giây thì bình xăng đầy. Hỏi dung tích của bình xăng trong xe là bao nhiêu lít?
c) Khi xăng chảy vào bình xăng, gọi V'(t) là tốc độ tăng thể tích tại thời điểm t với 0 ≤ t ≤ 0,5. Xăng chảy vào bình xăng ở thời điểm nào có tốc độ tăng thể tích là lớn nhất.
Lời giải:
a) Ta có V(0) = 4. Do đó, ban đầu trong bình xăng có 4 lít xăng.
b) Sau khi bơm 30 giây, tức 0,5 phút thì bình xăng đầy.
Ta có V(0,5) = 41,5. Vậy dung tích của bình xăng trong xe là 41,5 lít.
c) Ta có V'(t) = 300(2t – 3t2) với t ∈ [0; 0,5].
Có V''(t) = 300(2 – 6t). Khi đó, trên khoảng (0; 0,5), V"(t) = 0 khi t = .
V'(0) = 0, , V'(0,5) = 75.
Do đó, V'(t) = 100tại t = .
Vậy xăng chảy vào bình xăng ở thời điểm giây kể từ khi bắt đầu bơm có tốc độ tăng
Bài 7 trang 20 Toán 12 Tập 1: Ho ép khí quản co lại, ảnh hưởng đến tốc độ của không khí đi vào khí quản. Tốc độ của không khí đi vào khí quản khi ho được cho bởi công thức
V = k(R – r)r2 với 0 ≤ r < R,
trong đó k là hằng số, R là bán kính bình thường của khí quản, r là bán kính khí quản khi ho (Nguồn: R. Larson and B. Edwards, Calculus 10e, Cengage 2014). Hỏi bán kính của khí quản khi ho bằng bao nhiêu thì tốc độ của không khí đi vào khí quản là lớn nhất?
Lời giải:
Xét hàm số V = k(R – r)r2 với r ∈ [0; R)
Ta có V'(r) = k ∙ (– r2) + k(R – r) ∙ 2r = rk(2R – 3r).
Khi đó, trên nửa khoảng [0; R), V'(r) = 0 khi r = 0 hoặc r = .
Bảng biến thiên của hàm số như sau:
Từ bảng biến thiên, ta thấy V = tại r = .
Vậy r = thì tốc độ của không khí đi vào khí quản là lớn nhất.
Lời giải bài tập Toán 12 Bài 2: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Toán 12 Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Toán 12 Bài 1: Vectơ và các phép toán vectơ trong không gian
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Toán 12 Cánh diều
- Giải SBT Toán 12 Cánh diều
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều