Giải Toán 7 trang 38 Tập 1 Kết nối tri thức

Với Giải Toán 7 trang 38 Tập 1 trong Luyện tập chung trang 38 Toán 7 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 7 dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 38.

Giải Toán 7 trang 38 Tập 1 Kết nối tri thức

Quảng cáo

Bài 2.19 trang 38 Toán 7 Tập 1: Cho bốn phân số: 1780;611125;13391 và 98.

a) Phân số nào trong những phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

b) Cho biết 2=1,414213562..., hãy so sánh phân số tìm được trong câu a) với 2.

Lời giải:

a) Thực hiện đặt phép chia ta có  1780=0,2125;  611125=4,888;  13391=1,(461538);  98=1,125.

1,(461538) là số thập phân vô hạn tuần hoàn còn 0,2125; 4,888 và 1,125 là các số thập phân hữu hạn nên 13391 không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Vậy 13391 không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

b) Ta có 21,414213562.

Do 1,461538462… > 1,414213562… nên 13391>2.

Vậy 13391>2.

Bài 2.20 trang 38 Toán 7 Tập 1:

a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì): 19;199.

Em có nhận xét gì về kết quả thu được?

b) Em hãy dự đoán dạng thập phân của 1999.

Lời giải:

Quảng cáo

a) Thực hiện đặt phép chia ta có: 19=0,1;  199=0,01.

Nhận xét: Trong 2 phân số trên, số chữ số 0 trong chu kì bằng số chữ số 9 của mẫu số trừ đi 1, sau đó đến một chữ số 1.

b) 999 là số có 3 chữ số nên có 2 chữ số 0 trong chu kì dạng thập phân của 1999, sau đó đến một chữ số 1.

Dự đoán dạng thập phân của 1999 là 0,(001).­­

Bài 2.21 trang 38 Toán 7 Tập 1: Viết 59 và 599 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Lời giải:

Sử dụng kết quả Bài 2.20, ta được:

59 = 5.19 = 5.0,(1) = 0,(5); 599 = 5.199 = 5.0,(01) = 0,(05)

Bài 2.22 trang 38 Toán 7 Tập 1: Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B, C như sau:

Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B, C như sau

a) Hãy cho biết hai điểm A, B biểu diễn những số thập phân nào?

b) Làm tròn số thập phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05.

Quảng cáo

Lời giải:

Trong hình đã cho, đoạn thẳng đơn vị (từ 13 đến 14) được chia làm 2 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn có độ dài bằng 12 = 0,5 đoạn đơn vị cũ.

Chia đoạn có độ dài 0,5 thành 5 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn có độ dài bằng 0,55=0,1.

a) Điểm A nằm bên phải điểm 13 và cách điểm 13 một khoảng bằng 4 đoạn 0,1 nên điểm A biểu diễn số

13 + 4.0,1 = 13,4.

Điểm B nằm bên phải điểm 14 và cách điểm 14 một khoảng bằng 2 đoạn 0,1 nên điểm B biểu diễn số 14 + 2.0,1 = 14,2.

b) Giả sử điểm D là điểm nằm bên phải điểm 14 và cách điểm 14 một khoảng bằng 6 đoạn 0,1 (như hình vẽ) nên điểm D biểu diễn số 14 + 6 . 0,1 = 14,6.

Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B, C như sau

Quan sát hình ta thấy điểm C nằm sau điểm 14 (nằm bên phải điểm 14) và nằm trước điểm D (nằm bên trái điểm D) với khoảng cách rất nhỏ. Do vậy ta làm tròn số thập phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05 (làm tròn đến hàng phần mười) sẽ có kết quả xấp xỉ số thập phân biểu diễn bởi điểm D là 14,6.

Vậy số thập phân được biểu diễn bởi điểm C xấp xỉ bằng 14,6.

Bài 2.23 trang 38 Toán 7 Tập 1: Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp.

a) 7,02<7,?1;

b) 15,3?021<15,3819.

Lời giải:

a) -7,?(1) = -7,?111....

Do đó -7,02 < -7,?(1) khi -7,02 < -7,?111....

Ta có hai số thập phân có cùng phần nguyên bằng –7.

Mà 2 > 1 nên để 7,02<7,?1111... thì số cần điền vào dấu “?” là 0.

Khi đó 7,02<7,0(1).

Vậy ? = 0.

b) Ta có hai số thập phân có cùng phần nguyên bằng –15.

Mà 3 = 3, 0 < 1 nên để 15,3?021<15,3819 thì số cần điền vào dấu “?” là 9.

Do đó 15,39021<15,3819.

Vậy ? = 9.

Quảng cáo

Bài 2.24 trang 38 Toán 7 Tập 1: So sánh:

a) 12,26 và 12,(24);

b) 31,3(5) và 29,9(8).

Lời giải:

a) Làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005 được 12,24=12,242424...12,24.

Mà 12,26 > 12,24 nên 12,26 > 12,(24).

b) Vì 31 > 29 nên 31,3(5) > 29,9(8).

Vậy 31,3(5) > 29,9(8).

Bài 2.25 trang 38 Toán 7 Tập 1: Tính:

a) 1;

b) 1+2+1;

c)&nbs;1+2+3+2+1.

Lời giải:

a) Có 12 = 1 và 1 > 0 nên 1=1.

b) Do 1 + 2 + 1 = 4 nên 1+2+1=4.

Có 22 = 4 và 2 > 0 nên 4=2.

Do đó 1+2+1=2.

c) Do 1 + 2 + 3 + 2 + 1 = 9 nên 1+2+3+2+1=9.

Có 32 = 9 và 3 > 0 nên 9=3.

Do đó 1+2+3+2+1=3.

Bài 2.26 trang 38 Toán 7 Tập 1: Tính:

a) 32;

b) 212.

Lời giải:

Theo định nghĩa căn bậc hai số học có:

a) 32=3.

b) 212=21.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát sgk Toán 7 Tập 1 & Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên