Cách tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n, trong n giây cuối hay, chi tiết (Sự rơi tự do)
Bài viết Cách tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n, trong n giây cuối (Sự rơi tự do) với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n, trong n giây cuối (Sự rơi tự do).
Cách tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n, trong n giây cuối hay, chi tiết (Sự rơi tự do)
A. Phương pháp & Ví dụ
- Quãng đường vật đi được trong n giây cuối.
+ Quãng đường vật đi trong t giây:
+ Quãng đường vật đi trong ( t – n ) giây:
+ Quãng đường vật đi trong n giây cuối: ΔS = S1 – S2
- Quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
+ Quãng đường vật đi trong n giây:
+ Quãng đường vật đi trong (n – 1) giây:
+ Quãng đường vật đi được trong giây thứ n: ΔS = S1 – S2
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có g = 10 m/s2 . Tính:
a. Quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.
b. Quãng đường vật rơi trong giây thứ 4 và giây thứ 5.
Lời giải:
a. Quãng đường vật rơi trong 5s đầu:
b. Quãng đường vật rơi trong 4s đầu:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5: S = S5 – S4 = 80m
Bài 2: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2 . Thời gian vật rơi là 6 giây.
a. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
Lời giải:
a. Độ cao lúc thả vật:
Tốc độ của vật khi chạm đất: v = g.t = 60 m/s
b. Quãng đường vật rơi trong 5s đầu:
Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng: ΔS = S – S1 = 55 m
Bài 3: Một vật rơi tự do từ độ cao 50 m, g = 10 m/s2. Tính:
a. Thời gian vật rơi 1 m đầu tiên.
b. Thời gian vật rơi được 1 m cuối cùng.
Lời giải:
a. Thời gian vật rơi 1 m đầu tiên:
⇒ t1 = 0,45s
b. Thời gian vật rơi đến mặt đất:
⇒ t = 3,16s
Thời gian vật rơi 49 m đầu tiên:
⇒ t2 = 3,13s
Thời gian vật rơi 1 m cuối cùng: t’ = t – t2 = 0,03s
Bài 4: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g = 10 m/s2.
a. Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi.
b. Tìm vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất.
Lời giải:
a. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí vật bắt đầu rơi, gốc thời gian lúc vật rơi. Gọi t là thời gian vật rơi.
Quãng đường vật rơi trong t giây:
Quãng đường vật rơi trong ( t – 2) giây:
Quãng đường vật rơi trong 5s:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối: S2 = S – S1 = S5
Độ cao lúc thả vật: = 252,81 m
b. Vận tốc lúc vừa chạm đất: v = g.t = 72,5 m/s
Bài 5: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5 m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 39,2 m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
Lời giải:
Quãng đường vật rơi trong 3 giây:
Quãng đường vật rơi trong 2s đầu:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 3: ΔS = S1 – S2
⇒ 24,5 = 4,5g - 2.g
⇒ g = 9,8 m/s2
Ta có: t = v/g = 4s
Suy ra độ cao lúc thả vật:
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bang 0 (bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng bằng?
A. 0.05s
B. 0.45s
C. 1.95s
D. 2s
Lời giải:
Thời gian đi cả quãng đường là :
Thời gian đi được quãng đường đầu tiên (19,6 – 1 = 18,6 m) là : t1 = 1,95 s
⇒ Thời gian đi được 1 m cuối cùng là: t2 = t – t1 = 0,05 s.
Câu 2: Trong suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự do đi được một đoạn đường bằng nửa độ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật. Độ cao h đo (lấy g = 9,8 m/s2) bằng?
A. 9.8 m
B. 19.6 m
C. 29.4 m
D. 57 m
Lời giải:
Ta có :
Suy ra h = 2gt – g với
Vậy h = 57 m
Câu 3: Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là?
A. 5 m
B. 35 m
C. 45 m
D. 20 m
Lời giải:
Câu 4: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là?
A. 6s
B. 8s
C. 12s
D. 10s
Lời giải:
Ta có: v2 – vo2 = 2gs
Suy ra v = 100 m/s
Vậy t = v/g = 10s
Câu 5: Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là?
A. 0.6s
B. 3.4s
C. 1.6s
D. 5s
Lời giải:
Ta có:
Suy ra t2 – 4t + 2 = 0
Vậy t = 3.4s (chọn) hoặc t = 0.58s (loại vì t nhỏ hơn 1)
Câu 6: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường?
A. 30 m
B. 20 m
C. 15 m
D. 10 m
Lời giải:
h = (1/2) gt2
Suy ra h2 – h1 = 15m
Câu 7: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật từ lúc rơi tới lúc chạm đất.
A. 30 m/s
B. 40 m/s
C. 50 m/s
D. 60 m/s
Lời giải:
Vận tốc: v = gt = 40 m/s
Câu 8: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tính quãng đường vật rơi được trong 0,5s đầu tiên ,cho g = 10 m/s2
A. 58.5 m
B. 58.25 m
C. 61.5 m
D. 61.25 m
Lời giải:
Trong 0,5s đầu tiên: t = 0,5s
Câu 9: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tính quãng đường vật rơi được trong 0,5s cuối cùng ,cho g = 10 m/s2
A. 18.75 m
B. 18.5 m
C. 16.25 m
D. 16.5 m
Lời giải:
Quãng đường vật đi trong 3,5s đầu:
Ta có h1 = (1/2) g.t2 = 61,25m
Quãng đường đi trong 0,5s cuối cùng: h’ = h – h1 = 18,75m
Câu 10: Trong 3s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do được quãng đường 345 m. Tính thời gian rơi và độ cao của vật lúc thả, g = 9,8 m/s2
A. 460 m
B. 636 m
C. 742 m
D. 854 m
Lời giải:
Gọi t là thời gian vật rơi.
Quãng đường vật rơi trong t giây:
Quãng đường vật rơi trong (t – 3) giây đầu tiên:
Quãng đường vật rơi trong 3 giây cuối: S’ = S – S1
Độ cao lúc thả vật: Sthả = 854m
Câu 11: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7.
A. 65 m
B. 70 m
C. 180 m
D. 245 m
Lời giải:
Quãng đường đi trong 6s đầu:
Quãng đường vật đi trong 7s đầu:
Quãng đường đi trong giây thứ 7: S’ = S1 – S2 = 65 m
Câu 12: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Trong 7s cuối cùng vật rơi được 385 m. Xác định thời gian rơi của vật.
A. 14s
B. 12s
C. 11s
D. 9s
Lời giải:
Gọi t là thời gian rơi.
Quãng đường vật rơi trong thời gian t:
Quãng đường vật rơi trong (t – 7 ) giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 7 giây cuối: S’= S – S1 = 385
Vậy t = 9s
Câu 13: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 45 m cuối cùng
A. 0.25s
B. 0.5s
C. 0.75s
D. 1s
Lời giải:
Quãng đường vật rơi trong 9s:
Quãng đường vật rơi trong 360m đầu tiên:
Suy ra: t1 = 8,5s
Thời gian vật rơi trong 45m cuối: t’ = t – t1 = 0,5s
Câu 14: Một vật rơi tự do trong 10 s. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? lấy g = 10 m/s2
A. 90 m
B. 180 m
C. 360 m
D. 540 m
Lời giải:
Quãng đường vật rơi trong 10s: = 500m
Quãng đường vật rơi trong 8s đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng: S = S1 – S2 = 180m
Câu 15: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30 m/s. Tính quãng đường vật rơi trong hai giây đầu.
A. 20 m
B. 40 m
C. 50 m
D. 80 m
Lời giải:
Quãng đường vật rơi trong 2s đầu:
C. Bài tập bổ sung
Bài 1: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14 m.
a. Tính gia tốc của xe.
b. Tính quãng đường xe đi trong 20 s đầu tiên.
Bài 2: Một xe chuyển động nhanh dần đều với v0 = 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45 m.
a. Tính gia tốc của xe.
b. Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10.
Bài 3: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường s mất 3 s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối.
Bài 4: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h. Trong giây thứ 5, vật đi được quãng đường là 5,9 m.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.
Bài 5: Một viên bị chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ 5 nó đi được quãng đường bằng 36 cm.
a. Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng.
b. Tính quãng đường viên bi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động.
Bài 6: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 50 m. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của vật là bao nhiêu?
Bài 7: Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 2 s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 80 m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật lúc thả biết g = 10m/s2.
Bài 8: Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2 s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5 s đầu tiên, g = 10m/s2.
a) Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi.
b) Tìm vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất.
Bài 9: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 3s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/s2. Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
Bài 10: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,3 s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g = 10m/s2
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 10 chọn lọc có đáp án hay khác:
- Dạng 1: Tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do
- Dạng 2: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối
- Dạng 3: Xác định vị trí 2 vật gặp nhau được thả rơi tại thời điểm khác nhau
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều