Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 13 trang 30, 31, 32: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đôi tay khéo léo - Kết nối tri thức
Với giải vở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 13 trang 30, 31, 32: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đôi tay khéo léo sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3.
Giải vở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 13 trang 30, 31, 32: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đôi tay khéo léo - Kết nối tri thức
Vở bài tập HĐTN lớp 3 trang 30 Bài 1: Quan sát chỗ học, chỗ chơi và nơi để đồ cá nhân của em trong nhà
Em hãy nhận xét: Ngăn nắp, đúng chỗ − ☺
Lộn xộn, bừa bãi − ☹
Lời giải:
Vở bài tập HĐTN lớp 3 trang 30 Bài 2: Thực hiện sắp xếp đồ dùng ngăn nắp với sự giúp đỡ của “trợ lí ngăn nắp”
Em cần:
Các “trợ lí ngăn nắp” như hộp, mắc áo, giỏ, túi,…
Em làm:
Em hãy lựa chọn làm một việc:
Để sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, em đã sử dụng những vật dụng – “trợ lí ngăn nắp” – nào?
Em nghĩ gì sau khi sắp xếp đồ dùng ngăn nắp?
Lời giải:
Em hãy lựa chọn làm một việc:
Để sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, em đã sử dụng những vật dụng – “trợ lí ngăn nắp”:
Em nghĩ gì sau khi sắp xếp đồ dùng ngăn nắp?
Vở bài tập HĐTN lớp 3 trang 32 Bài 3: Phân loại đồ dùng, đồ chơi, xếp vào các ngăn kéo, hộp, giỏ, túi,… và dán nhãn để ghi nhớ
Em cần:
Kéo, băng dính hoặc keo dán, các mẩu giấy đề-can hoặc băng dính giấy, bút.
Em làm:
Sau khi đã sắp xếp đồ dùng, đồ chơi vào các túi, hộp, giỏ, ngăn kéo, lọ nhựa, thùng giấy,… em dùng mẩu giấy đề-can , băng dính giấy hoặc dùng kéo cắt những mẩu giấy nhỏ Viết tên đồ dùng lên mẩu giấy đề-can hoặc băng dính giấy hoặc mẩu giấy nhỏ và dán lên vật dụng đựng đồ.
KẾT QUẢ
Em đã phân loại và dán nhãn đánh dấu những vật dụng gì trong gia đình?
…………………………………………………………………………………….
Em thấy dán nhãn như vậy có ích lợi gì?
…………………………………………………………………………………….
Lời giải:
Sau khi đã sắp xếp đồ dùng, đồ chơi vào các túi, hộp, giỏ, ngăn kéo, lọ nhựa, thùng giấy,… em dùng mẩu giấy đề-can , băng dính giấy hoặc dùng kéo cắt những mẩu giấy nhỏ Viết tên đồ dùng lên mẩu giấy đề-can hoặc băng dính giấy hoặc mẩu giấy nhỏ và dán lên vật dụng đựng đồ.
KẾT QUẢ
Em đã phân loại và dán nhãn đánh dấu những vật dụng trong gia đình: cốc uống nước, tủ đồ, sách, vị trí treo ô, mũ,…
Em thấy dán nhãn như vậy có ích lợi: dễ dàng nhận biết, tìm kiếm đồ vật của người thân trong gia đình.
Tham khảo giải SGK Hoạt động trải nghiệm lớp 3:
Xem thêm các bài giải vở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 3 hay khác:
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Kết nối tri thức
- Giải Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Kết nối tri thức
- Giải lớp 3 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 3 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 3 Cánh diều (các môn học)
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải vở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.