Giải Vở bài tập Toán 7 trang 104 Tập 2 Cánh diều
Với Giải VBT Toán 7 trang 104 Tập 2 trong Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng Vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Toán 7 trang 104.
Giải VBT Toán 7 trang 104 Tập 2 Cánh diều
Câu 3 trang 104 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Gọi a, b lần lượt là đường trung trực của đoạn thẳng AB và BC. Chứng minh rằng a // b.
Lời giải:
- Vì a là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên a AB (tính chất đường trung trực) suy ra a ⊥ AC.
- Vì b là đường trung trực của đoạn thẳng BC nên b BC (tính chất đường trung trực) suy ra b ⊥ AC.
Vì a và b cùng vuông góc với AC nên a // b.
Câu 4 trang 104 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Điểm M không thuộc đường thẳng d và đoạn thẳng AB sao cho đường thẳng d cắt đoạn thẳng MB tại điểm I. Chứng minh:
a) MB = AI + IM;
b) MA < MB.
Lời giải:
a) Vì điểm I thuộc đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB nên AI = BI.
Do đó: MB = BI + IM = AI + IM
b) Xét tam giác MIA, ta có MA < AI + IM (bất đẳng thức tam giác)
mà AI + IM = MB (chứng minh trên), suy ra MA < MB.
Câu 5 trang 104 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho hình thang ABCD có AB song song với CD, AB < CD, AD = BC. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Đường thẳng qua I song song với AD cắt đoạn thẳng KD tại M. Đường thẳng qua I song song với BC cắt KC tại N Hình 73. Chứng minh:
a) IM = IN;
b) IK là đường trung trực của hai đoạn thẳng AB và CD.
Lời giải:
Vẽ các đoạn thẳng IC, ID. Xét hai tam giác ADI và MID, ta có
= (hai góc so le trong);
ID là cạnh chung;
= (hai góc so le trong).
Suy ra ∆ADI = ∆MID (g.c.g). Do đó AD = MI, IA = DM (các cặp cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự ta có BC = IN, IB = NC
a) Vì AD = BC, AD = MI, BC = IN nên IM = IN.
b) Vì IA = IB, IA = DM, IB = CN nên DM = CN. Mà KC = KD nên KM = KN.
Vì IM = IN và KM = KN nên IK là đường trung trực của đoạn thẳng MN.
Suy ra IK MN. Do đó IK CD. Mà AB // CD nên IK AB.
Vì IK CD, KC = KD nên IK là đường trung trực của đoạn thẳng CD.
Vì IK AB, IA = IB nên IK là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Lời giải Vở bài tập Toán 7 Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng Cánh diều hay khác:
Xem thêm lời giải Vở bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
VBT Toán 7 Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
VBT Toán 7 Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
VBT Toán 7 Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải VBT Toán 7 Cánh diều của chúng tôi được biên soạn bám sát Vở bài tập Toán 7 Tập 1 & Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều