Một số nét đặc sắc về nghệ thuật trong các câu thơ từ Lầu đãi nguyệt đứng ngồi dạ vũ đến Gương loan bẻ nửa, dải đồng xé đôi

Một số nét đặc sắc về nghệ thuật trong các câu thơ từ Lầu đãi nguyệt đứng ngồi dạ vũ đến Gương loan bẻ nửa, dải đồng xé đôi

Bài tập 3 trang 32 VTH Ngữ Văn 9 Tập 1: Một số nét đặc sắc về nghệ thuật trong các câu thơ từ Lầu đãi nguyệt đứng ngồi dạ vũ đến Gương loan bẻ nửa, dải đồng xé đôi:

Quảng cáo

Nét đặc sắc về nghệ thuật

Tác dụng









Trả lời:

Nét đặc sắc về nghệ thuật

Tác dụng

Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình điêu luyện, đạt đến mức tài hoa.

Qua việc miêu tả cảnh vật trong cung quế, nhà thơ gián tiếp miêu tả tâm trạng của người cung nữ.

Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng tinh tế: phòng tiêu lạnh ngắt - đồng, thâm khuê vắng ngắt như tờ.

Diễn tả khung cảnh tịch liêu, tiêu điều, nhuốm màu tâm trạng của khung cảnh.

Biện pháp đảo ngữ độc đáo: Gương loan bẻ nửa, dải đồng xé đôi; vẻ bâng khuâng hồn bướm vẩn vơ,…

Nhấn mạnh nỗi lòng đau xót, buồn thương của sự xa cách, chia đôi,...

Từ ngữ đặc sắc, giàu biểu cảm

Từ ngữ trong bài thơ được dùng với nhiều tầng nghĩa, chất chứa cảm xúc, tạo ấn tượng mạnh cho người đọc.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải VTH Văn 9 Kết nối tri thức của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở thực hành Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2 (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 9 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên